Cho hình chữ nhật ABCD cho diện tích bằng 54cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho AM = CN
a) Tinhs diện tích hình thang AMND
b) Cho AM = 1/3AB; BN cắt CM tại I. Tính diện tích tam giác INC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( HÌNH ẢNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA CHO SẢN PHẨM )
SAMND = MBCN = 1 / 2 SABCD ( VÌ AM = NC ; MB = DN VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO LÀ CHIỀU RỘNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT )
S AMND HAY S MBCN LÀ : 54: 2= 27 ( CM2 )
AM = 1/3 AB HAY AM = 1/2 MB SUY RA NC = 1/2 MB
S BNC = 1/2 S MBN = 1/3 S MBCN ( VÌ NC = 1/2 M VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO VỚI HÌNH THANG MBCN )
S BNC LÀ : 27 : 3 = 9 ( CM 2 )
TA THẤY :
CK = 1/2 MG ( VÌ S BCN = 1/2 MBN VÀ CÓ CHUNG CẠNH BN)
S INC = 1/2 MNI = 1/3 MCN ( CK = 1/2 MG VÀ CÓ CHUNG CẠNH NI )
SMCN = SNBC ( VÌ CÓ CHUNG CẠNH ĐÁY NC VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO )
S ICN LÀ : 9:3 = 3 (CM2 )
ĐÁP SỐ
ĐÙNG KHÔNG ? ??
a) Độ dài cạnh AD là :
18 x 2/3 = 12 ( cm )
Độ dài cạnh AM là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
Độ dài cạnh DN là :
18 x 2/3 = 12 ( cm )
Diện tích hình thang AMND là :
( 6 + 12 ) x 12 : 2 = 108 ( cm2)
b) Độ dài cạnh AK là :
12 x 2/3 = 8 ( cm )
Diện tích tam giác AMK là :
6 x 8 : 2 = 24 ( cm2)
Độ dài cạnh KD là :
12 - 8 = 4 ( cm )
Diện tích tam giác KDN là :
4 x 12 : 2 = 24 ( cm2)
Diện tích tam giác KMN là :
108 - 24 - 24 = 60 ( cm2)
Đáp số : a) 108 cm2
b) 60 cm2
mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy
ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình
mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika
ai kết bạn mình cho
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1)
a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)
Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)
b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.
Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.
-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là : 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)
Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)
2)
Ta có:
MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB
Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)
Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C
Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)
Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO
Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2
3)
AB=a ; BC=bDiện tích hình chữ nhật: S=a.b
S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S
Ta có:
S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2 + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)
= (1/2b x a : 2 + 1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2)
= ¼ S + 1/6S - 1/12S
= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S
Gọi S=a x b
S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S
Diện tích mới: 360 x 9/4 = 810 (cm2)
Nối A với O.
Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3
Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)
Tương tự:
SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2
Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)
Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC
SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần
Vậy: AOCB = 6/11 SABC
a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)
Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)
b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.
Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.
-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là : 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)
Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)
2)
Ta có:
MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB
Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)
Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C
Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)
Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO
Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2
3)
AB=a ; BC=b
Diện tích hình chữ nhật: S=a.b
S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S
Ta có:
S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2 + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)
= (1/2b x a : 2 + 1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2)
= ¼ S + 1/6S - 1/12S
= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S
Gọi S=a x b
S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S
Diện tích mới: 360 x 9/4 = 810 (cm2)
Nối A với O.
Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3
Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)
Tương tự:
SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2
Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)
Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC
SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần
Vậy: AOCB = 6/11 SABC
a,
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2