Các chất sau đây : KClO3, KMnO4, H2SO4, HCl. Những chất nào có thể
a)Điều chế ra dc khí oxi bằng phản ứng nhiệt phân hủy
b)Điều chế dc khí hidro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MgCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + CO2
- Dẫn khí sinh ra đi qua dd Ca(OH)2, nếu dung dịch có vẩn đục thì đó là khí CO2
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
b) 2HCl + Fe \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
- Dẫn khi sinh ra đi qua bình đựng CuO đã nung nóng
Nếu chất rắn trong bình chuyển từ đen sang cam đỏ thì đó là do H2
PTHH:
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
c) 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
- Dẫn khi sinh ra sau phản ứng vào một ống nghiệm, cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, nếu que đóm bùng cháy thì đó là O2
a) \(CaCO_3\underrightarrow{t^0}CaO+CO_2\)
- Ta thu được khí CO2
b) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- Thu được khí Hidro
c) \(KMnO4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
- Thu được khí O2
\(a)(1) 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ (2)4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ (3)CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ (4) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2\\ (5) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\\)
b) (1),(2) : Phản ứng hóa hợp
(3) : Phản ứng oxi hóa
(4) : Phản ứng phân hủy
(5) : Phản ứng thế
Đặt số mol mỗi chất ban đầu là 1 mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
1----------------------------------------->0,5
2KClO3 2KCl + 3O2
1------------------------>1,5
2H2O2 2H2O + O2
1------------------------->0,5
So sánh lượng oxi thu được sau phản ứng ta thấy lượng oxi được nhiều hơn
=> Cho hiệu suất oxi thu được sau pứ cao hơn
a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam
Ta có:
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = . nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
a. Điều chế khí oxi bằng p/ứ nhiệt phân hủy: KClO3, KMnO4
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
b. Điều chế khí hiđro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg: H2SO4, HCl
`Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
a.
2KClO3 \(\underrightarrow{t^0}\) 2KCl + 3O2
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 \(\uparrow\)
b. HCl