Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số mol mỗi chất ban đầu là 1 mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
1----------------------------------------->0,5
2KClO3 2KCl + 3O2
1------------------------>1,5
2H2O2 2H2O + O2
1------------------------->0,5
So sánh lượng oxi thu được sau phản ứng ta thấy lượng oxi được nhiều hơn
=> Cho hiệu suất oxi thu được sau pứ cao hơn
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
\(a)(1) 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ (2)4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ (3)CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ (4) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2\\ (5) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\\)
b) (1),(2) : Phản ứng hóa hợp
(3) : Phản ứng oxi hóa
(4) : Phản ứng phân hủy
(5) : Phản ứng thế
Câu 14. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. một chất.
B. một đơn chất
C. một hợp chất
D. một hỗn hợp
Câu 15. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ bị phân huỷ
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Không độc hại
Câu 16. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì :
A. Khí oxi nhẹ hơn nước
B. Khí oxi tan nhiều trong nước
C. Khí O2 tan ít trong nước
D. Khí oxi khó hoá lỏng
Câu 17. Phản ứng phân huỷ là
A. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 18. Dãy chất đều là bazơ
A. HCl, H3PO4, HNO3, H2CO3
B. Ba(OH)2 , Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH
C. K2SO4, NaHCO3, FeCl2, CaSO3
D. MgO, Ag2O, SO3, H2O
Câu 19. Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 20. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết
A. số gam chất tan có trong 100g dung dịch
B. số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà
C. số gam chất tan có trong 100g nước
D. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
Câu 21. Cho kẽm vào dd H2SO4 dư , dung dịch thu được có chất tan
A. ZnSO4
B. ZnSO4 và H2SO4 dư
C. ZnSO4 và H2
D. Zn(OH)2 và H2
Câu 22. Phần trăm về khối lượng của oxi thấp nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A. CuO
B. ZnO
C.PbO
D. MgO
Câu 23. Cho 5,85 gam kim loại kali vào nước dư, thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 1,8 lít
C. 1,68 lít
D. 3,36 lít
Câu 24. Ở 280C hòa tan 7,2 g NaCl vào 40 g nước thì được dd bão hòa. Độ tan của NaCl là :
A. 14,4g
B. 18g
C. 3,6g
D. 0,36g
a. Điều chế khí oxi bằng p/ứ nhiệt phân hủy: KClO3, KMnO4
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
b. Điều chế khí hiđro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg: H2SO4, HCl
`Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
a.
2KClO3 \(\underrightarrow{t^0}\) 2KCl + 3O2
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 \(\uparrow\)
b. HCl