K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,5.2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_C+m_H=0,7.12+1.1=9,4\left(g\right)\)

20 tháng 12 2017

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

12 tháng 1 2019

Đáp án D

n C O 2   c h á y   = 0 , 7 ( m o l ) ;   n C O 2   t r o n g   p h ả n   ứ n g   c ộ n g   N a H C O 3 = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ n C O O H = 0 , 5 ( m o l )  

Bảo toàn khối lượng ta có:  

m X = m C + m H + m O M à   n   O   t r o n g   X = 2 n C O O H = 1 ( m o l ) ⇒ m   H   t r o n g   X = 25 , 3 - 12 . 0 , 7 - 16 . 1 = 0 , 9 ( g ) ⇒ n   H   t r o n g   X = 0 , 9 ( m o l ) = 2 n H 2 O ⇒ n H 2 O = 0 , 45 ( m o l ) ⇒ m H 2 O = 8 , 1 ( g )

Chú ý: Ta có thể giải bài toán theo cách khác. Gọi số mol của mỗi chất trong X lần lượt là x, y, z(mol)

Sau đó ta lập hệ 3 phương trình 3 ẩn dựa vào 3 số liệu của đề bài. Tuy nhiên cách làm này không áp dụng được cho các bài toán có nhiều hơn 3 chất trong hỗn hợp hoặc bài toán không cho rõ công thức các chất.

27 tháng 8 2017

n C O 2 ( đ ố t   c h á y )   =   0 , 7 ;   n C O 2 ( a x i t   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a H C O 3 )   =   0 , 5   → n O ( X )   =   1

Mà mX = mC +mH +mO mH =0,9  m = 8,1(gam)

Đáp án A

5 tháng 11 2018

Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

  

Khi cho T qua dung dịch nước brom thì C2H4, C2H4, C4H8, C4H6 phản ứng với brom. 

  (1)

(2)

Từ (1) và (2) có

  

 

13 tháng 2 2023

a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

m = mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 (g)

b, Theo ĐLBT KL, có: m + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = 22,4 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{22,4}{32}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,7.22,4=15,68\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{15,68}{20\%}=78,4\left(g\right)\)

 

10 tháng 7 2017

Đáp án A

18 tháng 5 2016

a)

Gọi CT của ankan là CnH2n+2

CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)  nCO2 + (n+1)H2O

Theo đầu bài ta có: mCO2  + mH2O = 20,4

n = 3

Vậy CTPT của X là C3H8. …

18 tháng 5 2016

Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.

Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)

\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O

Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).

Vậy hiđrocacbon B là C2H2

Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)

Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam

8 tháng 3 2019

Đáp án A