Hằng ngày, ta thường tiếp xúc trực tiếp với nhiều kim loại như nhôm, sắt, đồng...nhưng với 1 số kim loại như Natri, Kali có được dùng tay cầm trực tiếp không ?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất khi tiếp xúc với Cu.
Đáp án : B
Thanh sắt tiếp xúc với Zn bị hòa tan chậm nhất
Khi đó, Fe là cực dương ; có Epin lớn nhất (+) => điện tích âm sẽ được chuyển từ thanh Zn sang thanh Fe ( bề mặt) => kết hợp với H+ -> H2 => làm gaimr sự tiếp xúc phản ứng giữa Fe và H+ => Fe tan chậm nhất
Chọn đáp án B
Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn
Chọn đáp án B
Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn
Chọn đáp án B
Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn
Natri,Kali là những kim loại có tính khử mạnh, phản ứng mạnh mẽ với nước ngay ở nhiệt độ thường.
Trên tay thường có mồ hôi tiết ra, gây ra phản ứng với các kim loại làm bỏng tay, nguy hiểm sức khỏe
Do đó, không dùng tay cầm trực tiếp với các kim loại như Natri,Kali
Trong khi những kim loại như nhôm, sắt có tính khử trung bình, có lớp màng oxit bảo về nên có thể tiếp xúc trực tiếp