K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

O A B C 120* D

Ta có góc kề bù => \(\widehat{AOC}=180^o\)

a) \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\widehat{BOC}=180^o-120^o\)

\(\widehat{BOC}=60^o\)

b) \(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{DOB}=60^o=60^o\) . Nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{DOC}\)

14 tháng 4 2017

a, vì là hai góc kề bù nên có tổn số đo là 180

nên AOB +BOC = 180

\(\Rightarrow\)120 + BOC=180

\(\Rightarrow\)         BOC= 180-120

\(\Rightarrow\)         BOC=60

b, OD là tia phân giác của góc AOB

\(\Rightarrow\)AOD=DOB=\(\frac{AOB}{2}=\frac{120}{2}=60\)

OB là tia phan giác của DOC

vì OB nằm giữa OD và OCvì AOB < AOC VÌ ( 120 <180 )

VÌ HAI GÓC DOB VÀ BOC BẰNG NHAU ( VÌ 60 ĐỘ = 60 ĐỘ)

24 tháng 7 2015

AOB + BOC = 180 độ ( Kề bù)

Thay AOB = 5 BOC ta có :

       5BOC + BOC = 180 độ 

=> 6 BOC = 180 độ 

=> BOC = 180  : 6 = 30 độ 

AOB = 5 . BOC = 5. 30 = 150 độ 

11 tháng 3 2017

AOB+BOC=180( kề bù)

Ta có : AOB=5BOC

=> 5BOC+BOC=180

=>6BOC=180

=>BOC=30

19 tháng 9 2021

hello

Ko vẽ đc hình vì lỗi nha bn

aOb + bOc = 180 (KB)

115 + bOc = 180

=> bOc =65 độ 

k cho mik nha

7 tháng 4 2020

Vì góc aOb và góc bOc là hai góc kè bù nên:

=> Góc aOb + góc bOc = 180o

Mà góc aOb = 115o

=> 115o + góc bOc = 180o

=> Góc bOc = 180- 115o

=> Góc bOc = 65o

Vậy góc bOc = 65o

22 tháng 9 2019

Ta có:  a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^

Vì  a O b ^  và  b O c ^  là hai góc kề bù nên   a O b ^ + b O c ^ = 180 0

  ⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0

⇒ a O b ^ = 150 0  

Vì Od nằm trong góc a O b ^  nên  a O d ^ + d O b ^ = a O b ^

⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0

  Vậy O b ⊥ O d  (đpcm)

2 tháng 9 2019