Nội dung chính của bài đọc Ông lão nhân hậu là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu được mở rộng thành phần VN:
'' Trước lời thỉnh cầu của cá, ông lão đã thả nó đi mà không yêu cầu trả ơn.''
''Trước những yêu cầu đó, ông lão chỉ làm theo mà không hề có chút phản kháng, thậm chí còn chấp nhận bị đánh đập, chửi rủa.''
''
Tên bài | Tác giả | Nội dung chính | Nhân vật |
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu | Tô Hoài | Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. | - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn nhện |
Người ăn xin | Tuốc-ghê-nhép | M. Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin. | - Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin |
Nộ dung:
Lương Thế Vinh nhờ tài trí của mình đã nghĩ ra cách cân voi. Ca ngợi sự thông minh và tài giỏi của Lương Thế Vinh. |
Tham khảo:
- Cốt truyện: Câu chuyện kể về cuộc đời đầy khó khăn và bế tắc của một người nông dân hiền lành chân chất, tốt bụng, tự trọng và thương con mà mọi người thường gọi là Lão Hạc. Vợ Lão mất sớm, con trai Lão vì gia cảnh không đủ cho thách cưới của nhà gái mà không lấy được vợ đã bỏ đi làm đồn điền cao su nhiều năm không về.
- Ngôi kể thứ nhất (nhân vật ông giáo).
- Các nhân vật: Lão Hạc; ông giáo; Binh Tư; cậu Vàng. Nhân vật chính: lão Hạc.
- Tình huống truyện:
+ Tình huống 1: Cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc về chuyện bán con chó Vàng.
+ Tình huống 2: Lão Hạc xin bả chó và cái chết đầy bất ngờ, dữ dội
- Bài đọc thuộc chủ điểm: Niềm vui sáng tạo
- Nội dung chính của bài đọc đó là: Bé Bống là cô bé có tài năng hội họa. Nhờ bác Lan mà tài năng của Bống đã được phát hiện. Bống rất hay vẽ, đặc biệt là vẽ rất đẹp. Tài năng của Bống đã được ông họa sĩ Phan công nhận. Ngoài ra, ông còn phát hiện Bống có trí tưởng tượng rất phong phú.
- Nhân vật hoặc chi tiết trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Em ấn tượng với nhân vật Bống. Vì Bống không chỉ có tài năng hội họa mà còn là cô bé rất ngây thơ với trí tưởng tượng phong phú với động vật.
Bài thơ “Chí khí anh hùng” của Nguyễn Công Trứ đã nói lên một cách hào hùng về chí nam nhi, nợ tàng bồng của kẻ sĩ trong xã hội phong kiến. Là đấng nam nhi thì phải có chí vẫy vùng quyết lập công, lập danh để tiếng thơm lưu danh ngàn đời. Nguyễn Công Trứ đã sống và hành động như một đấng trượng phu. Đặc biệt ông có công rất lớn trong việc di dân, lập ấp, khai khẩn đất hoang. Đó cũng chính là cách mà nhà thơ hiện thực hóa quan niệm của mình.
Ca ngợi tấm lòng tốt bụng của ông lão đã tiếp thêm sự tự tin cho cô bé về giọng hát của mình.