so sánh \(\dfrac{1}{2^{500}}\) và \(\dfrac{1}{5^{200}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Sửa đề: 1/3^200
1/2^300=(1/8)^100
1/3^200=(1/9)^100
mà 1/8>1/9
nên 1/2^300>1/3^200
b: 1/5^199>1/5^200=1/25^100
1/3^300=1/27^100
mà 25^100<27^100
nên 1/5^199>1/3^300
16 = 24
(\(\dfrac{1}{16}\))200 = \(\dfrac{1}{2^{4.200}}\) = \(\dfrac{1}{2^{800}}\)= (\(\dfrac{1}{2}\))800
So sánh với (\(\dfrac{1}{2}\))1000
Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
Suy ra: (\(\dfrac{1}{16}\))200 > (\(\dfrac{1}{2}\))1000
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{800}\)
mà \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{800}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
nên \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)
Tương tự
\(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta được
\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)
P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
\(\overline{50\text{ hạng tử }}\) \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)
\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)
\(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}\)
Ta có :
+) \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\)
+) \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}< \dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}\)
\(\Leftrightarrow S< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}\)
\(\Leftrightarrow S< \dfrac{1}{2}\)
Vậy,,,
Ta có: \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}< \dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{2}{40}=\dfrac{1}{20}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}< \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}< \dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{2}\)
hay \(S< \dfrac{1}{2}\)(đpcm)
a) \(A=2A-A\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{2^{2022}}\)
b) \(B=\dfrac{20+15+12+17}{60}=\dfrac{4}{5}=1-\dfrac{1}{5}\)
\(A>B\left(Vì\left(\dfrac{1}{2^{2022}}< \dfrac{1}{5}\right)\right)\)
\(\dfrac{1}{2^{500}}=\dfrac{1}{\left(2^5\right)^{100}}=\dfrac{1}{32^{100}}\\ \dfrac{1}{5^{200}}=\dfrac{1}{\left(5^2\right)^{100}}=\dfrac{1}{25^{100}}\)
mà `32^(100)>25^(100)`
nên \(\dfrac{1}{2^{500}}>\dfrac{1}{5^{200}}\)