K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

\(\widehat{AOB}\) lớn nhất

=> \(\widehat{AOz}\) lớn nhất

=> \(\widehat{AOB}\) lớn nhất

=> \(\widehat{AOB}\)=180 độ

=>AOz=90 độ

=> AOD=45 độ

Vậy giá trị lớn nhất của AOD là 45 độ

Để góc AOD có giá trị lớn nhất

thì AOB sẽ có giá trị lớn nhất => AOB=1800

AOB =1800 => AOZ=900( vì OZ là phân giác của góc AOB)

=> AOD =450 (vì OD là phân giác của AOZ)

Vậy giá trị lớn nhất của góc AOD là 450

28 tháng 3 2017

Giá trị nhỏ nhất là :

  180 : 4 = 45 độ

3 tháng 6 2017

\(\text{Ta có : }\) \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^O\)\(\text{ (hai góc kề bù)}\)

\(\text{Mà }\) \(2\widehat{AOB}=5\widehat{BOC}\)

Nên \(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC}{5+2}=\frac{180}{7}=\left(?\right)\)

3 tháng 6 2017

TA CÓ GÓC AOB + GÓC BOC = 180 ĐỘ

\(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC=}{5+2}\frac{180}{7}\)

10 tháng 3 2018

Ta có hình vẽ:

O A D C E B

Đặt   : Góc aOc = góc cOb

Ta có:  \(\widehat{aOD}=\widehat{dOc}=\widehat{cOe}=\widehat{eOb}=\frac{1}{2}\widehat{aOc}=\frac{1}{2}\widehat{cOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vì đầu bài ta đã đặt: Góc aOc = góc cOb. Nên suy ra:

\(\widehat{dOe}=\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\) (1)

Vì \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}=1+1=2\) (2)

Thế (1) và (2) vào ta có tỉ số của: \(\frac{\widehat{dOe}}{\widehat{aOb}}=\frac{1}{2}\)

2 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nha 

Bài giải 

a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

 \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)

Mà : \(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)

b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)

c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)

=> Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{EOD}\)

2 tháng 4 2017

O B E C D A

a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)

Mà :\(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)

b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)

c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)

=> Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{EOD}\)

10 tháng 3 2018

Ta có OC là tia phân giác của góc AOB

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-70^o=110^o\)

b) Ta có: \(\widehat{AOE}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{7}\widehat{AOB}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{EOB}=\widehat{AOB}-\frac{5}{7}\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{EOB}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(1\right)\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( kề bù ) 

\(\Rightarrow140^o+\widehat{BOD}=180^o\Rightarrow\widehat{BOD}=180^o-140^o=40^o\)

\(\frac{\widehat{BOD}}{\widehat{AOB}}=\frac{40^{ }}{140}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{EOB}\)

Nên Ob là tia phân giác của  \(\widehat{DOE}\)( đpcm )