cho 4,6 gam kim loại A tác dụng hết với O2 thu được 6,2 gam oxit của kim loại A.Tìm A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của M là : n (n∈{1; 2;3})
PTHH:
2M+ 2nHCl→ 2MCln+ nH2↑
Ta có pt:\(\frac{10,8}{M}\text{.( M+ 35,5n)= 53,4}\)
⇒ n= 3; M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Theo đề bài ta có: 23x +Mx = 6,2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mnước = mdd + mhiđro
Từ đó: mhiđro = mkim loại - mnước = mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g)
⇒x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K)
a)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo tỉ lệ phản ứng ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2
=>%n Zn=\(\dfrac{0,1}{0,3}100=33,33\%\)
=>%n Fe=66,67%
=>m muối= 0,1.161+0,2.152=46,5g
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 17,7 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
a----------------->a--->a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b------------------->b----->b
=> a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{Fe}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%n_{Zn}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
mmuối = 0,2.152 + 0,1.161 = 46,5 (g)
Phương trình phản ứng: 2A + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) A2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{2,7}{2A}\)=\(\dfrac{5,1}{2A+48}\)
=> 2,7(2A+48)=5,1.2A
=> 5,4A+129,6=10,2A
=> 4,8A=129,6
=> A=\(\dfrac{129,6}{4,8}=27\)
Vậy kim loại đó là nhôm(Al)
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
\(^mO_2=^moxit-^mA=6,2-4,6=1,6\left(g\right)\)
\(^nO_2=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A
\(4A+nO_2\rightarrow2A_2O_n\)
mol \(\dfrac{0,2}{n}\) 0,05
Có \(\overline{M}_A=\dfrac{4,6.n}{0,2}=23.n\)
n là hóa trị của kim loại => ta có bẳng sau
Vậy A là Na ( 23 )
Chúc bạn học tốt!!!