Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 4A + 3O2 -> 2A2O3
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{A_2O_3}=\dfrac{2.0,1}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{6,8}{\dfrac{1}{15}}\approx102\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(1\right)\)
Mặt khác, ta lại có:
\(M_{A_2O_3}=2.M_A+3.M_O\\ =2.M_A+3.16\\ =2.M_A+48->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => 2.MA + 48= 102
=> 2.MA= 102-48=54
=> MA= \(\dfrac{54}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại A (III) cần tìm là nhôm (Al=27).
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_A=\dfrac{2.0,225}{3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{4,08}{0,15}\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: kim loại A (III) là nhôm (Al=27).
Ta có:
nH2 =5,04/22,4=0,225 (mol)
PTHH
2A+6HCl------> 2ACl3 +3H2
2 6 6 3
0.15 <------------------------0,225 (mol)
MA= 4,08/0,15=27-> Nhôm
=> A là Nhôm(Al)
Bài 1 :
Gọi nguyên tố cần tìm là X
Ta có CTHH : X2O3
noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)
PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3
4mol 3mol 2mol
0,2 0,15 0,1
\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)
2.X + 3.16 = 102
2.X = 102 - 48 = 54
X = 54 : = 27 (g/mol)
Vậy X là Al ( nhôm)
Bài 2 :
Gọi nguyên tố cần tìm là R
Ta có CTHH : RO
\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> 2RO
2mol 1mol 2mol
0,75 0,375 0,75
MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)
Vậy R là Mg ( Magie)
Bài 2:
Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.
PTHH: 2X + O2 -> 2XO
Ta có:
\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).
Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III
a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)
b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)
=> X là Zn
gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO
ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)
theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)
\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)
theo PTHH:
\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)
Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)
\(^mO_2=^moxit-^mA=6,2-4,6=1,6\left(g\right)\)
\(^nO_2=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A
\(4A+nO_2\rightarrow2A_2O_n\)
mol \(\dfrac{0,2}{n}\) 0,05
Có \(\overline{M}_A=\dfrac{4,6.n}{0,2}=23.n\)
n là hóa trị của kim loại => ta có bẳng sau
Vậy A là Na ( 23 )
Chúc bạn học tốt!!!
PTHH: A + Cl2 -> ACl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_A=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).
Phương trình phản ứng: 2A + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) A2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{2,7}{2A}\)=\(\dfrac{5,1}{2A+48}\)
=> 2,7(2A+48)=5,1.2A
=> 5,4A+129,6=10,2A
=> 4,8A=129,6
=> A=\(\dfrac{129,6}{4,8}=27\)
Vậy kim loại đó là nhôm(Al)