Câu 11 (trang 49, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Số phận của nhân vật thím Ba, thằng Cún gợi suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số phận của nhân vật thím Ba, thằng Cún đã gợi ra những hậu quả đáng thương của chiến tranh, bom đạn chiến tranh đã cướp đi những người mẹ khi con mình con thơ ngay dại dột.
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý đoạn văn viết về sự chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên một suy nghĩ sâu sắc về các nhân vật và cuộc đời. Mỗi nhân vật rồi sẽ có lúc phải chia xa nhau, cuộc đời dù muốn hay không vẫn sẽ có những cuộc chia ly khiến ta thấy đau buồn.
- Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, có lẽ tôi sẽ tiến đến và nói lời chia tay với Na-đi-a, thú nhận về tình cảm cũng như trò đùa với nàng, trải lòng để biểu đạt tâm trạng của mình.
- Cảnh chia tay gợi liên tưởng về một tương lai tươi sáng của các nhân vật. Hai nhân vật không hề gặp nhau trong lần sau cuối đó, nhưng một người đã được lắng nghe điều mình mong muốn, một người đã hoàn thành trọn vẹn câu chuyện đùa của mình để thành toàn mong muốn của người khác. Có lẽ, cả hai sẽ bước tiếp trong cuộc đời với niềm vui, cùng một ký ức đẹp được lưu lại.
- Nếu tôi là Na-đi-a, có lẽ tôi cũng sẽ bất chấp nỗi sợ hãi để được lắng nghe những điều ngọt ngào. Nhưng nếu tôi là nhân vật “tôi” trong câu chuyện đó, tôi sẽ không đùa giỡn bất kỳ ai.
- Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người với 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại
Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Suy nghĩ của bản thân về cuộc sống vật chất và tâm hồn của những người lính đảo: Cuộc sống trên đảo Trường Sa khắc nghiệt, gian khổ “đến một cái cây cũng không sống được”, thành ra người lính cũng phải chấp nhận để thích nghi với môi trường. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”. Họ gọi đùa nhau là “sư cụ”, là “bà con xa với bụt ốc”, thế hóa thành vui nhộn vì cảnh tượng “sư cụ hát tình ca” mới đưa duyên và “sóng sánh” làm sao! Hình tượng người lính Trường Sa hiện lên thật lãng mạn và hào hoa. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng: khát khao một tình yêu cháy bỏng, bày tỏ sự nồng nàn và chung thủy thiết tha. Cái giọng tình ca ở đây cũng thật kỳ lạ, cứ “ngang tàng như gió biển” nhưng lời lẽ tình tứ không chê vào đâu được, bồi hồi bỏng cháy “toàn nhớ với thương thôi”.
Phương pháp giải:
Liên hệ với những kiến thức bên ngoài đã tìm hiểu, học, hay đọc.
Lời giải chi tiết:
Những bài thơ viết về đất nước:
Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Về làng – Nguyễn Duy
Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Quê hương – Tế Hanh
Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh
Thơ tình người lính biển – Trần Đăng Khoa
Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên
Những bài thơ đó làm cho ta gợi nhớ nơi mình sinh ra, nơi ta lớn lên, nơi có những thứ quen thuộc gắn bó khăng khít, nơi mà dang đôi tay đón ta, ôm ta, vỗ về ta mỗi khi ta vấp ngã, nơi có những kỉ niệm, kí ức về tuổi thơ. Không chỉ giúp gợi nhớ mà còn giúp ta tự hào về một đất nước nghìn năm văn hiến, một đất nước phong phú, sống động, đẹp đẽ với muôn màu muôn vẻ, giàu tình yêu thương con người.
Những bài thơ viết về đất nước:
Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Về làng – Nguyễn Duy
Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Quê hương – Tế Hanh
Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh
Thơ tình người lính biển – Trần Đăn Khoa
Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên
Những bài thơ đó làm cho ta gợi nhớ nơi mình sinh ra, nơi ta lớn lên, nơi có những thứ quen thuộc gắn bó khăng khít, nơi mà dang đôi tay đón ta, ôm ta, vỗ về ta mỗi khi ta vấp gã, nơi có những kỉ niệm, kí ức về tuổi thơ. Không chỉ giúp ta gợi nhờ mà còn giúp ta tự hào về một đất nước nghìn năm văn hiến, một đất nước phong phú, sống động, đẹp đẽ với muôn màu muôn vẻ, giàu tình yêu thương con người.
Em nghĩ sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất là một viễn cảnh hoàn toàn có thể xảy ra nếu như con người không biết cách để bảo vệ môi trường, trân trọng và giữ gìn nguồn tài nguyên trái đất đang dần cạn kiệt.
Phương pháp giải:
Đọc tác phẩm và xác định đúng yêu cầu đề bài
Lời giải chi tiết:
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là tác giả.
Bộc lộ thế giới quan, thế giới tinh thần để nói lên tâm trạng, tình cảm, cảm xúc đối với quê hương đất nước đồng thời cũng cho ta thấy được sự tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của nhân dân Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là tác giả.
Bộc lộ thế giới quan, thế giới tinh thần để nói lên tâm trạng, tình cảm, cảm xúc đối với quê hương đất nước đồng thời cũng cho ta thấy được sự tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của nhân dân Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến.
Đất nước đau thương: đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt, đứa đè cổ đứa lột da.
- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.
- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
=> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.
Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy được bộ mắt tàn ác của thực dân, nhưng thứ mà dân ta phải trải qua, những thứ được và mất để đổi được độc lập tự do. Đồng thời cũng tố cáo, lên án những hành vi dã man của bọn chúng qua đó thấy được nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt.
Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết, nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra hàng ngày ở chốn làng quê yên bình.
- Dòng thơ được điệp lại trong bài là: Cành mận bung cánh muốt.
- Tình huống: Bến sông Châu vẫn đầy bom bi chưa nổ và thím Ba vì đun te vướng bom bi nên đã qua đời. Vì vậy, thằng Cún đã mất mẹ và được dì Mây nhận nuôi.
- Từ nhân vật của thím Ba, thằng Cún, người đọc cảm nhận rõ hậu quả cay đắng mà chiến tranh để lại. Đó là những sự mất mát đáng tiếc, là những đứa trẻ bơ vơ, không nơi nương tựa vì bố mẹ chúng đã mất vì chiến tranh.
- Tình huống: Bến sông Châu vẫn đầy bom bi chưa nổ và thím Ba vì đun te vướng bom bi nên đã qua đời. Vì vậy, thằng Cún đã mất mẹ và được dì Mây nhận nuôi.
- Từ nhân vật của thím Ba, thằng Cún, người đọc cảm nhận rõ hậu quả cay đắng mà chiến tranh để lại. Đó là những sự mất mát đáng tiếc, là những đứa trẻ bơ vơ, không nơi nương tựa vì bố mẹ chúng đã mất vì chiến tranh.