Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gía tiền 1 bóng to hơn 1 bóng nhỏ là:
8000 - 5000= 3000 ( đồng )
Nếu như giá số bóng lớn bằng số bóng nhỏ thì việc thay đổi số bóng cho nhau sẽ không làm giá tiền thay đổi. Nhưng vì phải trả thêm 6000 đồng, nên số bóng lớn mua thực tế ít hơn số bóng nhỏ là:
6000 : 3000 = 2 ( cái )
Số tiền mua 2 bóng lớn là:
8000 x 2 = 16000 ( đồng )
Nếu thêm 2 bóng lớn thì số bóng nhỏ bằng số bóng lớn . Do đó số tiền mua cả hai loại bóng lúc đó sẽ là:
62000 + 16000 = 78000 ( đồng )
Số tiền mua 1 bóng lớn và 1 bóng nhỏ là:
5000 + 8000 = 13000 ( đồng )
Số bóng nhỏ đã mua là:
78000 : 13000 = 6 ( cái )
Số bóng lớn đã mua là:
6 - 2 = 4 ( cái )
Đáp số:
L : 4 cái
N: 6 cái
Gía tiền 1 bóng to hơn 1 bóng nhỏ là:
8000 - 5000= 3000 ( đồng )
Nếu như giá số bóng lớn bằng số bóng nhỏ thì việc thay đổi số bóng cho nhau sẽ không làm giá tiền thay đổi. Nhưng vì phải trả thêm 6000 đồng, nên số bóng lớn mua thực tế ít hơn số bóng nhỏ là:
6000 : 3000 = 2 ( cái )
Số tiền mua 2 bóng lớn là:
8000 x 2 = 16000 ( đồng )
Nếu thêm 2 bóng lớn thì số bóng nhỏ bằng số bóng lớn . Do đó số tiền mua cả hai loại bóng lúc đó sẽ là:
62000 + 16000 = 78000 ( đồng )
Số tiền mua 1 bóng lớn và 1 bóng nhỏ là:
5000 + 8000 = 13000 ( đồng )
Số bóng nhỏ đã mua là:
78000 : 13000 = 6 ( cái )
Số bóng lớn đã mua là:
6 - 2 = 4 ( cái )
Đáp số:
bóng lớn: 4 cái
bóng nhỏ : 6 cái
cach nhan biet:
Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức là khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit
vd:HCOOH( axit formic)
CH3COOH( axit axetic)
a)
Ở phần thứ 1, ngâm trong dung dịch HCl:
=> Kim loại không tan : Cu
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ở phần thứ 2 , ngâm trong dung dịch NaOH dư :
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
=> Kim loại không tan : Fe , Cu
b)
Ở phần 1 : kim loại có trong dung dịch : Cu
Ở phần 2 : kim loại có trong dung dịch : Fe , Cu
c)
- Để hòa tan Cu , dùng dung dịch AgNO3:
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)
- Để hòa tan Fe , Cu , dùng dung dịch AgNO3 :
\(Fe+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)
a)
Phần 1 : Kim loại không tan là Cu
Phân 2 : Kim loại không tan là Fe,Cu
b)
Phần 1 :
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Phần 2 :
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
c)
Dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể hòa tan kim loại không tan ở mỗi phần
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
+ 1 phần thưởng gồm 132 quyển vở, 120 bút bi và 168 tập giấy.
+ 2 phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm 66 quyển vở, 60 bút bi và 84 tập giấy.
+ 3 phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm 44 quyển vở, 40 bút bi và 56 tập giấy.
+ 4 phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm 33 quyển vở, 30 bút bi và 42 tập giấy.
+ 6 phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm 22 quyển vở, 20 bút bi và 28 tập giấy.
+ 12 phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm 11 quyển vở, 10 bút bi và 14 tập giấy.
Cách cuối cùng thường được chia nhiều nhất.
gọi số chuyến xe lớn trở là x(chuyến)
số chuyến xe nhỏ trở là y(chuyến)(0<x,y<11,x,y\(\in N\))
theo bài ra ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=11\\\dfrac{1}{10}x+\dfrac{1}{15}y=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(TM\right)\\y=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy xe lớn trở 8 chuyến
xe nhỏ chở 3 chuyến
gọi số chuyến loại xe lớn trở là x(chuyến)
=>số chuyến ô tô nhỏ trở là: 11-x(chuyến)(0<x<11,x\(\in N\))
theo bài ra ta có pt"
\(\dfrac{1}{10}x+\dfrac{1}{15}\left(11-x\right)=1\)
giải pt này ta được: x=8(TM)
vậy xe lớn trở 8 chuyến
xe bé chở 11-8=3 chuyến
- Người viết chia đối tượng làm 2 loại là ghe và xuồng. Trong xuồng thì có: xuồng ba lá, xuồng tam bản, xuồng độc mộc, xuồng máy. Ghe thì có ghe bầu, ghe lồng, ghe chai, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, …