Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2 như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự kết hợp giữa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được thể hiện thông qua cách trình bày và lập luận của người đưa ra.
+ Với luận điểm 1: tác giả nêu lên vấn đề xã hội mà người viết quan tâm. Tác giả đã đưa ra những lí lẽ về việc “con người không bao giờ có thể sống riêng lẻ, đơn độc” và bằng chứng cụ thể trong đại dịch Covid 19, mọi người cùng hợp sức chiến thắng đại dịch.
+ Với luận điểm 2: “khát vọng về sự hòa nhập, chung sống hòa bình cũng gắn liền với mong muốn buông bỏ thù hận”. Tác giả đưa ra lý lẽ “cuộc đời đa sự, con người đa đoan, khó tránh khỏi những xung đột….” và bằng chứng thông qua câu nói của A-thơ Uy-li-am U-a-rơ.
+ Với luận điểm 3: Bản sắc văn hóa của cộng đồng như là một giải pháp hiệu quả. Tác giả với lí lẽ và bằng chứng trích dẫn từ giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bức tranh Đám cưới chuột đã làm sáng tỏ luận điểm đưa ra.
- Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp tương trợ, bổ sung làm rõ nội dung lẫn nhau.
- Ví dụ:
• Luận điểm 1: Không ai sinh ra như một kẻ phi thường hoặc tầm thường mà cuộc sống bên ngoài phối hợp với những phản ứng bên trong của nội giới làm ta trở thành người phi thường hay tầm thường.
+ Lí lẽ: Con người bình thường chính là con người đông đảo, con người phổ biến, ai cũng giống ai. Nhưng nhờ những khó khăn, phức tạp của đời sống đã tôi luyện nên tính chất phi thường trong con người bình thường…
+ Bằng chứng: nội dung Truyện Kiều: Dù Kiều có trải qua biết bao thử thách, vùi dập, khốn đốn của cuộc sống dành cho mình nhưng nàng vẫn giữ được lẽ kinh nguyền, đó chính là kẻ phi thường.
→ Như vậy, tác giả muốn đưa những lí lẽ và bằng chứng để chứng minh quan điểm về những con người nhỏ bé, bình thường nhưng lại mang tính chất phi thường.
Nghệ thuật:
– Cách nói sùng cổ.
– Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục cả về lý và tình.
=> Ngô Thì Nhậm đã dùng những lập luận đầy đủ, thấu đáo và sắc sảo để chỉ ra cho người hiền tài thấy được trách nhiệm của họ với đất nước, đồng thời thể hiện được nhân cách và phẩm chất của vua Quang Trung. Vừa lên ngôi nhưng vua Quang Trung đã có chính sách rất đúng đắn là trọng dụng nhân tài. Bài có bố cục hợp lí theo một logic chặt chẽ, lần lượt trình bày các nội dung.
Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp giữa lí lẽ, bằng chứng hợp lí, logic, mạch lạc, thuyết phục người đọc, người nghe.
Ví dụ: Ở luận điểm số 2 (Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật).
- Ngữ liệu đã sử dụng phương pháp phân tích để chia nhỏ ra vấn đề (các hình thức nghệ thuật) ra để giúp người đọc dễ nhìn nhận, cảm thụ và đánh giá.
- Ở mỗi hình thức nghệ thuật, ngữ liệu đều chỉ rõ tên hình thức đó, được biểu hiện qua từ ngữ nào và tác dụng ra sao.
- Đưa ra bằng chứng đứng ngay phía sau lí lẽ để bổ sung, minh chứng.
- Cụ thể, ở 3a (Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống).
+ “Thông thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách của nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt các nhân vật trước những tình huống thách thức khó khăn, nguy hiểm” => lí lẽ.
+ “Trong truyện Chó sói và chiên con, tình huống nguy hiểm ấy là chiên con đang uống nước thì gặp sói, sói kiếm cớ bắt tội để có lí do “trừng phạt” chú chiên tội nghiệp và hợp thức hóa hành động tàn bạo của mình” => bằng chứng đứng ngay sau lí lẽ để làm rõ.
+ “Tình huống và diễn biến ấy khiến cho điều mà người kể chuyện đúc rút, khát quát công khai ở đầu truyện – cái lí luôn thuộc về kẻ mạnh – mỗi lúc một sáng tỏ thêm qua từng chi tiết, từng dòng thơ” => đưa ra tác dụng của hình thức nghệ thuật đó.
Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong bài.
Lời giải chi tiết:
Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp giữa lí lẽ, bằng chứng hợp lí, đúng đắn, thuyết phục người đọc, người nghe.
Ví dụ: Ở luận điểm số 2 (Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật).
- Ngữ liệu đã chia nhỏ ra các hình thức nghệ thuật ra để phân tích, giúp người đọc dễ nhìn hơn.
- Ở mỗi hình thức nghệ thuật, ngữ liệu đều chỉ rõ tên hình thức đó, được biểu hiện qua từ ngữ nào và tác dụng ra sao.
- Đưa ra bằng chứng đứng ngay phía sau lí lẽ để bổ sung, minh chứng.
- Cụ thể, ở 3a (Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống).
+ “Thông thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách của nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt các nhân vật trước những tình huống thách thức khó khăn, nguy hiểm” → lí lẽ.
+ “Trong truyện Chó sói và chiên con, tình huống nguy hiểm ấy là chiên con đang uống nước thì gặp sói, sói kiếm cớ bắt tội để có lí do “trừng phạt” chú chiên tội nghiệp và hợp thức hóa hành động tàn bạo của mình” → bằng chứng đứng ngay sau lí lẽ để làm rõ.
+ “Tình huống và diễn biến ấy khiến cho điều mà người kể chuyện đúc rút, khát quát công khai ở đầu truyện – cái lí luôn thuộc về kẻ mạnh – mỗi lúc một sáng tỏ thêm qua từng chi tiết, từng dòng thơ” → đưa ra tác dụng của hình thức nghệ thuật đó.
tham khảo
- Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2: lí lẽ chặt chẽ và dẫn chứng chính xác, cụ thể để chứng minh cho sự giản dị trong tác phong sinh hoạt, đời sống của Bác Hồ.
Lí lẽ
Dẫn chứng
Con người của bác, đời sống của bác giản dị
- Bữa cơm vài ba món, ăn không để vãi hạt nào
- Nhà ở vài ba phòng lộng gió thoáng mát và phảng phất hương hoa nhài.
- Việc gì tự làm được sẽ không nhờ người khác.