Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Luận điểm 1: Nội dung truyện thơ Trê Cóc
+ Cóc sinh ra một đàn nòng nọc nhưng bị Trê cướp về nuôi.
+ Cóc kiện Trê, Trê tìm đến Lý Ngạnh – một thủ hạ âm tường việc quan lo lót lễ vật và khiếu nại cho Trê khiến Cóc bị giam.
+ Ếch giới thiệu Nhái Bén cho Cóc, Nhái Bén khuyên Cóc chờ thời gian, khi đàn nòng nọc đứt đuôi sẽ trở về bên mẹ.
+ Cuối cùng Cóc dẫn đàn con đến kêu oan, Trê thú tội và bị kết án.
- Luận điểm 2: Nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác giả muốn truyền tải thông qua truyện thơ.
+ Nội dung, tư tưởng: tác giả đã thành công trong việc mượn chuyện về loài vật để nói về chuyện con người. Phản ánh những thực trạng cuộc sống, xã hội con người: kiện tụng, đút lót, quan lại…
+ Hình thức, nghệ thuật: xây dựng hình tượng phúng dụ giàu chất ngụ ngôn.
- Các lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, thuyết phục, vì nó giúp bài viết rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục người đọc, người nghe.
- Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp tương trợ, bổ sung làm rõ nội dung lẫn nhau.
- Ví dụ:
• Luận điểm 1: Không ai sinh ra như một kẻ phi thường hoặc tầm thường mà cuộc sống bên ngoài phối hợp với những phản ứng bên trong của nội giới làm ta trở thành người phi thường hay tầm thường.
+ Lí lẽ: Con người bình thường chính là con người đông đảo, con người phổ biến, ai cũng giống ai. Nhưng nhờ những khó khăn, phức tạp của đời sống đã tôi luyện nên tính chất phi thường trong con người bình thường…
+ Bằng chứng: nội dung Truyện Kiều: Dù Kiều có trải qua biết bao thử thách, vùi dập, khốn đốn của cuộc sống dành cho mình nhưng nàng vẫn giữ được lẽ kinh nguyền, đó chính là kẻ phi thường.
→ Như vậy, tác giả muốn đưa những lí lẽ và bằng chứng để chứng minh quan điểm về những con người nhỏ bé, bình thường nhưng lại mang tính chất phi thường.
- Sự kết hợp giữa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được thể hiện thông qua cách trình bày và lập luận của người đưa ra.
+ Với luận điểm 1: tác giả nêu lên vấn đề xã hội mà người viết quan tâm. Tác giả đã đưa ra những lí lẽ về việc “con người không bao giờ có thể sống riêng lẻ, đơn độc” và bằng chứng cụ thể trong đại dịch Covid 19, mọi người cùng hợp sức chiến thắng đại dịch.
+ Với luận điểm 2: “khát vọng về sự hòa nhập, chung sống hòa bình cũng gắn liền với mong muốn buông bỏ thù hận”. Tác giả đưa ra lý lẽ “cuộc đời đa sự, con người đa đoan, khó tránh khỏi những xung đột….” và bằng chứng thông qua câu nói của A-thơ Uy-li-am U-a-rơ.
+ Với luận điểm 3: Bản sắc văn hóa của cộng đồng như là một giải pháp hiệu quả. Tác giả với lí lẽ và bằng chứng trích dẫn từ giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bức tranh Đám cưới chuột đã làm sáng tỏ luận điểm đưa ra.
Mở đầu | Xác định và nêu được đúng đối tượng đề bài yêu cầu |
Nội dung | - Miêu tả bao quát đối tượng - Miêu tả cụ thể từng phương diện của đối tượng theo trình tự hợp lý - Giới thiệu được một số nổi bật của đối tượng - Chỉ ra vai trò, ý nghĩa, giá trị của đối tượng |
Cách trình bày và diễn đạt | - Các câu văn, đoạn văn cần có sự liên kết với nhau. - Nội dung viết mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, dễ tiếp cận người đọc. - Lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để làm tăng hiệu quả thuyết minh - Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm cho bài viết cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung về đối tượng thuyết minh - Không sử dụng những thuật ngữ chuyên ngành, những từ ngữ địa phương, không sai chính tả, lỗi dùng từ... |
Kết thúc | Tổng kết lại vấn đề, đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng. |
Bằng chứng trong văn bản:
- Nhưng chính Xuân Diệu còn viết…
- Và một nhà thơ cũ tả cảnh thu lại có những câu nhí nhảnh và lả lơi…
- Đừng có tìm ở họ cái khí phách ngang tàng của một thi hào đời xưa như Lý Thái Bạch…
- Không biết trong khi rên rỉ như thế Xuân Diệu…
- Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ…
- …
⇒ Hoài Thanh lấy dẫn chứng thực tế từ những nhà thơ mới đa dạng, cụ thể, giúp cho văn bản có sức thuyết phục cao hơn.
+ Khi tìm cái mới của thơ mới tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại, với tâm lí người thi nhân đương thời thấu đáo, sâu sắc
+ Có cái nhìn thấu đáo về “cái tôi”, “cái ta” có sự so sánh giữa các câu thơ và nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sử.
Nghệ thuật:
– Cách nói sùng cổ.
– Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục cả về lý và tình.
=> Ngô Thì Nhậm đã dùng những lập luận đầy đủ, thấu đáo và sắc sảo để chỉ ra cho người hiền tài thấy được trách nhiệm của họ với đất nước, đồng thời thể hiện được nhân cách và phẩm chất của vua Quang Trung. Vừa lên ngôi nhưng vua Quang Trung đã có chính sách rất đúng đắn là trọng dụng nhân tài. Bài có bố cục hợp lí theo một logic chặt chẽ, lần lượt trình bày các nội dung.