K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

Hình 20.4 cho biết độ lớn của từ trường Trái Đất tại Xích đạo nhỏ hơn độ lớn của nó tại Bắc cực vì tại hai đầu cực bắc và nam có từ trường mạnh nhất (mật độ đường sức từ nhiều nhất).

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này. Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤTCác vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
4 tháng 10 2018

Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80o0Đ: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới.

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

14 tháng 9 2023

- Tỉ số truyền của bộ bánh răng này lớn hơn 1. Vì bánh răng dẫn có số răng nhỏ hơn bánh răng bị dẫn (Z2 > Z1)
\(\Rightarrow i=\dfrac{Z_2}{Z_1}>1\)

- Không dùng bộ truyền xích cho trường hợp này vì máy ép quay tay cần có khả năng truyền lực lớn trong khi bộ truyền xích chỉ cho công suất nhỏ và trung bình.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tỉ số truyền của bộ bánh răng này lớn hơn 1. Vì bánh răng dẫn có số răng nhỏ hơn bánh răng bị dẫn (Z2 > Z1)
=> i =\(\dfrac{Z_2}{Z_1}\) > 1
- Không dùng bộ truyền xích cho trường hợp này vì máy ép quay tay cần có khả năng truyền lực lớn trong khi bộ truyền xích chỉ cho công suất nhỏ và trung bình.

7 tháng 1 2023

- Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...

- Vòng tuần hoàn nước lớn

 Chu kỳ tuần hoàn của nước là dòng chuyển động liên tục của nước và không có điểm bắt đầu, tuy nhiên chúng ta có thể bắt đầu từ sông hồ và đại dương. Mặt Trời làm nóng bề mặt trái đất làm cho nước bốc hơi. Hơi nước bốc lên tầng khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa xuống, nước được giữ lại ở sông hồ hay nước ngầm, các vùng nước đóng băng,… Từ đó nước tiếp tục di chuyển theo vòng tuần hoàn của nó.

26 tháng 2 2023

a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam

b) Hình 20.4 cho thấy:

- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất

- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.

- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.

13 tháng 2 2017

Gọi R là bán kính của Trái Đất:

Ta có: 2πR = 40000(km) ⇒ R = 40000/2.3,14 ≈ 6369 (km)

23 tháng 11 2023

Thổ tinh có chu kì quay lớn hơn chu kì quay của Trái Đất vì Thổ tinh xa Mặt Trời hơn so với Trái Đất.

26 tháng 10 2023

Ở vùng xích đạo, do vị trí địa lý đặc biệt, ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống và gây nhiệt độ cao, tạo ra sự khí hậu nóng ẩm và đặc trưng của vùng này là mưa suốt năm. Tuy nhiên, trong năm, vùng xích đạo cũng có thời gian mưa rất lớn và có thời gian lượng mưa nhỏ hơn do sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như gió mùa, áp suất không khí, v.v. 

Trong mùa gió mùa Đông Bắc, gió từ phía Bắc mang theo không khí lạnh và khô, làm giảm độ ẩm của không khí và giảm lượng mưa. Trong mùa gió mùa Tây Nam, gió từ phía Tây Nam mang theo không khí ẩm và nóng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa. 

Ngoài ra, sự thay đổi của áp suất không khí cũng ảnh hưởng đến lượng mưa. Khi áp suất không khí giảm, không khí sẽ nở ra và tạo ra mây, dẫn đến lượng mưa tăng. Ngược lại, khi áp suất không khí tăng, không khí sẽ co lại và làm giảm lượng mưa. 

Vì vậy, sự thay đổi của các yếu tố khí hậu sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa tại vùng xích đạo trong năm.