K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

18 và 3 nha

23 tháng 3 2017

giải chi tiết cho mik mik tích cho

8 tháng 11 2015

 Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10


b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

8 tháng 11 2015

ƯCLN(a.b)=360:60=6 ta có a= 6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a.b=360 nên 6.m.6.n=360 suy ra m.n=10

Do m, n là nguyên tố cùng nhau nên:

- Khi m=2 và n=5 thì a=12 và b=30

- Khi m=5 và n=2 thì a=30 và b=12

Vậy các số tự nhiên đó là: a=12; b=30 hoặc a=30; b=12

18 tháng 11 2015

12= 2.2.3

60=22.3.5

=> BC(12,60)=22.3.5=60

18 tháng 11 2015

vì 60 chia hết cho 12 nên BCNN(12;60)=12 => BC(12;60)={60;120;180;240;300;360;420;480;540;....}

19 tháng 9 2021

a) Ta có:

\(21=3.7\)

\(98=2.7^2\)

Do đó:

\(ƯCLN\left(21;98\right)=7\)

\(BCNN\left(21;98\right)=2.3.7^2=294\)

26 tháng 11 2017

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
 

26 tháng 11 2017

Đồ chim lợn

17 tháng 6 2019

Có : a . b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>   a  . b = 336 . 12 = 4032

Vì ƯCLN(a,b) = 12 nên ta có : a = 12k ; b = 12l ( k, l nguyên tố cùng nhau)

Lại có : a>b nên k > l

=> 12k . 12l = 4032 

         144 . k . l = 4032

=>            k . l = 28 => k;l \(\in\)Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }

Ta có bảng :

k728
l41
a =12k84336
b =12l4812

Vậy...

17 tháng 6 2019

THAM KHẢO BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN:

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath