5.(x-3)-3.(x+1)=-12 cíu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 5/3 = 12/5 - x
x + x = 12/5 - 5/3
2x = 11/15
x = 11/15 : 2
x = 11/30
Vậy x = 11/30
3) \(...\Rightarrow2^x\left(2^3+1\right)=36\)
\(\Rightarrow2^x.9=36\)
\(\Rightarrow2^x=4\)
\(\Rightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)
4) \(...\Rightarrow4^{x+1}-4^x=12\)
\(\Rightarrow4^x\left(4-1\right)=12\)
\(\Rightarrow4^x.3=12\)
\(\Rightarrow4^x=4=4^1\Rightarrow x=1\)
5) \(...\Rightarrow5^{x+1}\left(5^2-1\right)=3000\)
\(\Rightarrow5^{x+1}.24=3000\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=125\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)
\(\Rightarrow x+1=3\)
\(\Rightarrow x=2\)
6) Bạn xem lại đề
a. \(2^x.2^3+2^x=36\)
\(2^x\left(2^3+1\right)=36\)
\(2^x.9=36\)
\(2^x=4\Rightarrow x=2\)
b. \(4^x.4^1-\left(2^2\right)^x=12\)
\(4^x.4-4^x=12\)
\(4^x\left(4-1\right)=12\)
\(4^x.3=12\)
\(4^x=4\)
x = 1
c. \(5^x.5^3-5^x.5^1=3000\)
\(5^x\left(5^3-5^1\right)=3000\)
\(5^x.120=3000\)
\(5^x=25\)
x = 2
d. \(4^{x+1}=2^{2x}\)
\(4^x.4=\left(2^2\right)^x\)
\(4^x.4=4^x\)
Có vẻ như câu 4 này để bài thiếu
\(M=1\times\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}\times\dfrac{1}{100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{99}{100}\)
\(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}:3\)
\(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{4}\)
\(x=0\)
Lời giải:
Điều kiện: $x\neq 0; -1$
$\frac{x+3}{x+1}-2=\frac{1-x}{x}$
$1+\frac{2}{x+1}-2=\frac{1}{x}-1$
$\frac{2}{x+1}-1=\frac{1}{x}-1$
$\frac{2}{x+1}=\frac{1}{x}$
$\Rightarrow 2x=x+1$
$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn)
Lời giải:
a. $3(x-\frac{1}{2})-3(x-\frac{1}{3})=x$
$3[(x-\frac{1}{2})-(x-\frac{1}{3})]=x$
$3.\frac{-1}{6}=x$
$\Rightarrow x=\frac{-1}{2}$
b.
$\frac{1}{2}(x+2)-4(x-\frac{1}{4})=\frac{1}{2}x$
$\frac{1}{2}x+1-4(x-\frac{1}{4})=\frac{1}{2}x$
$1-4(x-\frac{1}{4})=0$
$x-\frac{1}{4}=\frac{1}{4}$
$x=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}$
(x)+Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2 -2x3+x-5)
=x3-2x+1+2x2-2x3+x-5 = -x3+2x2-x-4
P(x)-Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)
=x3-2x+1-2x2+2x3-x+5
=3x3-2x2-3x+6
\(\dfrac{1}{\left(x^2+4x+3\right)^3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^3\left(x+3\right)^3}\)
Phân tích hệ số bất định:
\(=\dfrac{a_1}{x+1}+\dfrac{a_2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{a_3}{\left(x+1\right)^3}+\dfrac{b_1}{x+3}+\dfrac{b_2}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{b_3}{\left(x+3\right)^3}\)
Cách phân tích thứ 2:
\(=\dfrac{a\left(x+2\right)}{x^2+4x+3}+\dfrac{b\left(x+2\right)}{\left(x^2+4x+3\right)^2}+\dfrac{c}{x+1}+\dfrac{d}{x+3}\)
À mà cách thứ 2 hình như ko đúng, bậc ko đảm bảo
Bài này mẫu số hơi đặc biệt nên có thể ko cần máy móc như vậy:
\(\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\right)^3=\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}\right)^3\)
Khai triển nó ra có vẻ dễ thực hiện hơn
Kiên nhẫn đi :)
Trên thực tế, những bài kiểu này ko cần quan tâm, vì ko ai cho cả
Yah, em có mấy vấn đề thắc mắc đây ạ:
-Phân tích hệ số bất định là phải dựa vô mũ của biểu thức đó đúng ko ạ? Mũ 2 thì phân tích thành 2 biểu thức mẫu mũ 1 và mẫu mũ 2, mũ 3 thì phân tích thành 3 biểu thức mẫu mũ 1, mẫu mũ 2 và mẫu mũ 3. Em hiểu như thế có đk nhỉ?
-Sao anh lại phân tích cái mẫu ra thành [(x+1)(x+3)]^3 được ạ? Ko lẽ lại do kinh nghiệm :>
-Với cả nếu giờ cái mũ kia nó ko là mũ 3 nữa mà mũ 3, mũ 5,.. mũ n thì phân tích như nào ạ :>
Sương sương vầy đã ạ
\(5\left(x-3\right)-3\left(x+1\right)=-12\\ \Rightarrow5x-3x-15-3+12=0\\ \Rightarrow2x-6=0\\ \Rightarrow2x=6\\ \Rightarrow x=3\)