K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

\(0,4.x-\frac{1}{5}.x=\frac{3}{4}\)

<=> \(x.\left(0,4-\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

<=> \(x.\frac{1}{5}=\frac{3}{4}\)

<=> \(x=\frac{3}{4}:\frac{1}{5}\)

<=> \(x=\frac{15}{4}\)

kết luận : \(x=\frac{15}{4}\)

9 tháng 2 2020

a) \(3+2,25x+2,6=2x+5+0,4x\)

\(\Leftrightarrow3+2,25x+2,6-2x-5-0,4x=0\)

\(\Leftrightarrow0,6-0,15x=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{4\right\}\)

b) \(5x+3,48-2,35x=5,38-2,9x+10,42\)

\(\Leftrightarrow5x+3,48-2,35x-5,38+2,9x-10,42=0\)

\(\Leftrightarrow5,55x-12,32=0\)

\(\Leftrightarrow x=2,21981982\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{2,21981982\right\}\)

c) \(3\left(2,2-0,3x\right)=2,6+\left(0,1x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(2,2-0,3x\right)-2,6-\left(0,1x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6,6-0,9x-2,6-0,1x+4=0\)

\(\Leftrightarrow8-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{8\right\}\)

d) \(3,6-0,5\left(2x+1\right)=x-0,25\left(2-4x\right)\)

\(\Leftrightarrow3,6-0,5\left(2x+1\right)-x+0,25\left(2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3,6-x-0,5-x+0,5-x=0\)

\(\Leftrightarrow3,6-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=1,2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{1,2\right\}\)

27 tháng 6 2015

\(A=\left(\frac{3}{5}x^2-0,4x-0,5\right)-\left(1-\frac{2}{5}x+0,6x^2\right)\)

     \(=0,6x^2-0,4x-0,5-1+0,4x-0,6x^2\)

     \(=-1,5\) =>Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(A-B=\left(1+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)x^4+\left(-\dfrac{1}{8}x^3+\dfrac{1}{8}x^3\right)+\left(-\dfrac{5}{4}+\dfrac{9}{4}\right)x^2+\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{2}{5}x\right)+\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\)

\(=x^4+x^2+1>0\forall x\)

\(a,\left(\frac{3}{5}x^2-0.4x-0.5\right)-\left(1-\frac{2}{5}x+0.6x^2\right)\)

\(=0.6x^2-0.4x-0.5-1+0.4x-0.6x^2\)

\(=-1,5\)

=> biểu thức a ko phụ thuộc vào biến

\(b,1.7-12x^2-\left(2-5x^2+7x\right)+\left(2.3+7x^2+7x\right)\)

\(=1.7-12x^2-2+5x^2-7x+2.3+7x^2+7x\)

\(=2\)

=> biểu thức b ko phụ thuộc vào biến

\(c,1-y^2-\left(5y-3y^2\right)+\left(1+5y-2y^2\right)\)

\(=1-y^2-5y+3y^2+1+5y-2y^2\)

\(=2\)

=> biểu thức c ko phụ thuộc vào biến

30 tháng 3 2017

\(0,4.x-\frac{1}{5}.x=\frac{3}{4}\)

<=>\(x.\left(0,4-\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

<=>\(x.\frac{1}{5}=\frac{3}{4}\)

<=>\(x=\frac{3}{4}:\frac{1}{5}\)

<=>\(x=\frac{15}{4}\)

vậy \(x=\frac{15}{4}\)

30 tháng 3 2017

cho vài k đi bà con ơi

9 tháng 2 2019

0,4x-1/5=3/4

0.4x=3/4+1/5

0.4x=19/20

x=19/20:0,4

x=19/8=2,375

k mik nha ^o^

\(0,4x-\frac{1}{5}=\frac{3}{4}\)

\(0,4x=\frac{19}{20}\)

\(x=\frac{19}{8}\)

4 tháng 4 2017

a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ±√8 ⇔ x = ±2√2

b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2

c) 0,4x2 + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1 ⇔ x2 = -: Vô nghiệm

d) 2x2 + √2x = 0 ⇔ x(2x + √2) = 0 ⇔ √2x(√2x + 1) = 0

⇔ x1 = 0 hoặc √2x + 1 = 0

Từ √2x + 1 = 0 => x2 =

Phương trình có 2 nghiệm

x1 = 0, x2 =

e) -0,4x2 + 1,2x = 0 ⇔ -4x2 + 12x = 0 ⇔ -4x(x – 3) = 0

⇔ x1 = 0,

hoặc x2 - 3 = 0 => x2 = 3

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 0, x2 = 3