Em hiểu sao về câu nói" Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa", viết một đoạn văn trình bay2suy nghĩ của em về câu nói trên.
Giúp mik đi mai mik thi òi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc sống là hành trình dài và tràn đầy những thử thách và khó khăn. Và tôi tin rằng câu nói "Cuộc sống là một hành trình dài. Nếu ta không cố gắng thì có thể nào đến được đích" là một lời khuyên tuyệt vời để chúng ta thực hiện trong cuộc sống.
Tại sao chúng ta cần phải cố gắng trong cuộc sống? Bởi vì một trong những mục đích của cuộc sống là để chúng ta trải nghiệm và học hỏi từ những sai lầm, khó khăn và các thức thức. Muốn trải qua hành trình dài này, chúng ta cần phải nỗ lực để vượt qua những chướng ngại vật và đạt được mục tiêu của mình.
Tuy nhiên, việc cố gắng không đơn thuần chỉ là tư duy tích cực, mà còn là sự kiên định và quyết tâm để đi đến khi đạt được mục tiêu. Sự cố gắng có thể gặp phải nhiều khó khăn và thất bại, nhưng điều quan trọng là phải tiếp tục hy vọng và đối mặt với mọi thử thách.
Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần phải xác định rõ mục tiêu của mình và chủ động đưa ra những hành động cần thiết để đạt được mục tiêu đó. Những hành động đó không chỉ đơn thuần là sự cố gắng, mà còn là sự chủ động và sáng tạo để thay đổi, cải tiến bản thân và vượt qua chính mình.
Ngoài ra, cuộc sống không đơn thuần chỉ là mục tiêu cuối cùng, mà chính là quá trình trưởng thành và học hỏi. Hành trình cuộc đời luôn đầy bất ngờ và thay đổi, vì vậy chúng ta cần phải biết thích nghi và học hỏi từ mọi trải nghiệm để phát triển bản thân và đạt được thành công của mình.
Tóm lại, câu nói "Cuộc sống là một cuộc hành trình dài. Nếu ta không cố gắng, thì có thể nào đến được đích" là một lời nhắc nhở rất quan trọng đối với chúng ta. Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì và sáng tạo để có thể vượt qua mọi khó khăn và đạt được mục tiêu của mình. Đồng thời, chúng ta cần phải biết thích nghi và học hỏi từ mọi trải nghiệm để trưởng thành và tạo nên một cuộc sống đầy ý nghĩa và thành công.
Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:
Nêu lên vấn đề cần nghị luận (Tinh thần yêu nước của giới trẻ Việt Nam hiện nay có ý nghĩa rất lớn...)
Khái niệm tinh thần yêu nước?
Giới trẻ VN hiện nay thể hiện lòng yêu nước thế nào, nhất là trong tình hình dịch bệnh?
Dẫn chứng?
Trái với tinh thần yêu nước trong mùa dịch là gì?
Liên hệ bản thân?
Kết luận.
tham khảo
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
Chắc hẳn ai cũng biết Bác Hồ phải không? Bác là một vị cha già của dân tộc, bác là người lãnh tụ tài ba, Bác là một vị danh nhân của thế giới. Đấy, Bác Hồ của chúng ta vĩ đại như vậy đấy, nhưng Bác không kiêu ngạo, như PHẠM VĂN ĐỒNG đã nói Bác giản dị trong lối sống, Bác giản dị trong quan hệ với mọi người và trong lời nói và bài viết.
Rất đúng! Tuy Bác là một người luôn bận rộn nhưng Bác vẫn đi thăm các em thiếu nhi. Bác luôn động viên các em thiếu nhi là"tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình"Bác còn ra 5 điều, để dạy thiếu nhi. Bác hay thăm các em ở trại trẻ mồ côi,Bác còn phát kẹo cho các cháu. Không những Bác quan tâm đến các em thiếu nhi, mà Bác còn quan tâm đến các cô chú công nhân, Bác lo cho cuộc sống của họ. Đêm 30 Bác lại đi thăm các hộ gia đình nghèo Bác còn tặng quà, ân cần hỏi han sức khoẻ. Khi Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập Bác hỏi"Mọi người có nghe rõ không ?Vầo ngày trung thu Bác thuờng làm thơ cho các em thiếu nhi "Trung thu trăng sáng như gương Bác hồ ngắm cảnh nhớ thuơng nhi đồng"
Thế đấy cuộc sống của Bác rất giản dị, nhưng tình cảm của Bác thì không hề giản dị. Tình cảm của Bác dành cho chúng ta bằng một đại dương, đại dương ấy sẽ không bao giờ cạn được. Chúng ta tuy còn nhỏ nhưng chúng ta vẫn có thể làm cho Bác vui lòng được đó là cố gắng học thật giởi để mai sau chúng ta có thể giúp ích cho đất nước Việt Nam này. "Bác ơi ! Bác à! Bác cứ ngủ thật ngon, chúng con sẽ luôn cố gắng thực hành điều Bác mong muốn! " Đó là điều em muốn nói trước khi Bác ra đi
Sống ở đời, ai cũng phải có một tấm lòng để bao dung, yêu thương người khác. Để những cơn gió thoảng qua, cuốn nó đi xa mãi. Mang theo tấm lòng nhân hậu đến khắp mọi nơi. Bay đến chân trời chia sẻ những niềm vui cho mọi hoàn cảnh khó khăn. Tấm lòng đó làm đẹp thêm cho cuộc sống, cho mọi người xung quanh, càng tô đẹp hơn cho chính bản thân ta. Tấm lòng đó - món quà vô giá mà thượng đế đã ban cho loài người. Một món quà vô cùng ý nghĩa, sẽ mãi trường tồn, vĩnh cửu qua bao thập kỉ, năm tháng. Thật hạnh phúc biết bao cho những người đang sở hữu món quà quí giá đó. Nó sẽ mang đến cho người đó sự tôn trọng, yêu quí của mọi người và niềm tin tưởng. Tình yêu thương, sự quan tâm, sẻ chia là tình cảm cao đẹp trong cuộc sống của con người. Đó là tình cảm thiêng liêng, xuất phát từ trái tim chân thành của mỗi cá nhân. Nó sẽ giúp cuộc sống của ta trở nên ấm cúng, hạnh phúc hơn. Và nó đã thật sự đúng với tôi- một người lúc nào cũng cô độc, chỉ nghĩ đến bản thân, sau khi được nghe lời yêu thương ấy, tôi đã có một tấm lòng. Nó đã giúp cho ánh sáng của vui vẻ chạm đến trái tim tôi lần nữa, mở ra cánh cửa giúp tôi bay xa mãi. Và tôi cũng muốn nói với các bạn rằng: Hãy để tấm lòng của chúng ta cho gió thổi bay, bay đi và sẻ chia yêu thương của chúng ta cho tất cả mọi người.
câu nói"Có làm thì mới có ăn". là câu nói nổi tiêng trên mạng xã hội của đại thi hào huấn rosex hay bùi xuân huấn. mặc dù ông chưa học hết lớp 7 nhưng ông đã giáo huấn đc rất nhiều người và những câu nói triết lí của ông đã thấm sau vào trong trái tim của nhiều người. và mói đây ông đã ra rất nhiều tác phẩm kinh doang mang tính dạy đời và rất triết lý
Câu tục ngữ ''Có làm thì mới có ăn'' chỉ rõ lao động là thước đo giá trị phẩm giá của mỗi người, mỗi thành viên trong gia đình, mỗi công dân trong xã hội. Cần cù siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó, dũng cảm, sáng tạo,... là những đức tính tốt đẹp đc hình thành phát triển trong lao động, làm nên nhân cách công dân. Và cũng vì thế mà các thói xấu, tệ nạn như lười biếng, ỷ lại, ngại khó ngại khổ, tham lam, thích ăn ngon, mặc đẹp, xài sang mà chây lười, bốc lột, tham nhũng, xa hoa, lãng phí,... đều bị cộng đồng che cười, khinh bỉ, lên án. Dân gian nói thật hay về chuyện làm và ăn ở đời. Những câu tục ngữ ấy đã trờ thành bài học luân lí thấm thía.
Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa – suy nghĩ đó hoàn toàn đúng. Mất nước Nga có nghĩa là mất nhà, mất làng xóm, mất quê hương. Đó là những gì thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. Mất nước Nga là mất tất cả những gì khiến con người gắn bó với Tổ quốc. Cuộc sống mất mát, nô lệ ấy còn gì ý nghĩa. Câu nói giản dị vang lên từ trái tim chân thành của Ê-ren-bua, giữa hoàn cảnh chiến tranh đầy ác liệt, thật thấm thía, xúc động đối với mỗi người dân Xô viết khi ấy, tiếp cho họ sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ quyết tâm bảo vệ đất nước.