K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

áp dụng định lý py ta go đi là ra

17 tháng 3 2016

giải thử xem.mih ko bít

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 10

Bài 1:

$x^2+ax-15=x(x+3)+(a-3)(x+3)-3(a-3)-15$

$=(x+3)(x+a-3)-3a-9$

$\Rightarrow x^2+ax-15$ chia $x+3$ dư $-3a-9$

$\Rightarrow -3a-9=6$

$\Rightarrow a=-5$

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

=>góc HAB=góc HCA

=>góc HAB+góc HAC=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét ΔABC có góc BAC=90 độ

nên ΔABC vuông tại A

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BC/2=12,5cm

Xét ΔHAM vuông tại H có AM^2=AH^2+HM^2

=>HM^2=12,5^2-12^2=12,25

=>HM=3,5cm

Xét ΔAHM vuông tại H có tan HAM=HM/AM=3,5/12,5=7/25

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

=>góc HAB=góc HCA

=>góc HAB+góc HAC=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét ΔABC có góc BAC=90 độ

nên ΔABC vuông tại A

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BC/2=12,5cm

Xét ΔHAM vuông tại H có AM^2=AH^2+HM^2

=>HM^2=12,5^2-12^2=12,25

=>HM=3,5cm

Xét ΔAHM vuông tại H có tan HAM=HM/AM=3,5/12,5=7/25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\)(hệ thức lượng)

c: \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=12\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=7.2\left(cm\right)\)

a: Ta có: AB<AC

nên HB<HC

hay \(\left\{{}\begin{matrix}HB< 12.5\left(cm\right)\\HC>12.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: HB+HC=BC

nên HB=25-HC

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC\left(25-HC\right)=12^2=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn