a + b | 25 | 34 | 75 |
a/b | 1/4 | 5/12 | 1/2 |
a | ...... | ...... | ....... |
b | ...... | ...... | ....... |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+b | 25 | 34 | 75 |
a/b | 1/4 | 5/12 | 1/2 |
a | 5 | 10 | 25 |
b | 20 | 24 | 50 |
a+b | 25 | 34 | 75 |
a/b | 1/4 | 5/12 | 1/2 |
a | 5 | 10 | 25 |
b | 20 | 24 | 50 |
Bài 3:
a: =>x-7=4
=>x=11
b: x chia hết cho 15
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
mà x<=150
nên \(x\in\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150\right\}\)
c: 60 chia hết cho x
mà 5<x<=12
nên \(x\in\left\{6;10;12\right\}\)
d: =>x^2+x-110=0
=>(x+11)(x-10)=0
=>x=10 hoặc x=-11
a) 72 x 212 + 27 x 121 + 121
= 72 x 212 + 27 x 121 + 121
= 72 x 212 + 27 x 121 + 121 x 1
= 72 x 212 + (27 + 1) x 121
= 72 x 212 + 28 x 121
= 72 x (121 + 91) + 28 x 121
= 72 x 121 + 72 x 91 + 28 x 121
= (72 + 28) x 121 + 72 x 91
= 100 x 121 + 72 x 91
= 12100 + 6552
= 18652 (anh thấy bài này sao ý)
b) (165 x 99 + 165) - ( 163 x 101 - 163)
= (165 x 99 + 165 x 1) - ( 163 x 101 - 163 x 1)
= [165 x (99 + 1)] - [163 x (101 - 1)]
= 165 x 100 - 163 x 100
= 16500 - 16300
= 200
c) 24 x 62 + 48 x 19
= 24 x 62 + (24 + 24) x 19
= 24 x 62 + 24 x 19 + 24 x 19
= 24 x (62 + 19 + 19)
= 24 x 100
= 2400
d) 24 x 76 + 48 x 12 - 20 x 100
= 24 x 76 + (24 + 24) x 12 - 20 x 100
= 24 x 76 + 24 x 12 + 24 x 12 - 20 x 100
= 24 x (76 + 12 + 12) - 20 x 100
= 24 x 100 - 20 x 100
= 100 x (24 - 20)
= 100 x 4
= 400
( nhớ tính lại xem đúng ko nha, anh lỡ có sai thì chết. Bài nào sai báo ngay cho anh )
HỌC TỐT
\(P⋮11\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+5b⋮11\\a+8b⋮11\end{cases}}\)
\(+,2a+5b⋮11\Rightarrow6\left(2a+5b\right)-22b-11a⋮11\Leftrightarrow a+8b⋮11\Rightarrow P⋮121\)
\(+,a+8b⋮11\Rightarrow\frac{a+11a+8b+22b}{6}⋮11\Leftrightarrow2a+5b⋮11\Rightarrow P⋮121\)
ta có điều phải chứng minh
1) Để biểu thức có nghĩa thì \(a^2+2a-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(a-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+3\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a\le-3\end{matrix}\right.\)
2) Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\ge1\)
3) Để biểu thức có nghĩa thì \(a>0\)
4) Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}a-1\ge0\\2a+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
1) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow a^2+2a-3\ge0\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+3\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a\le-3\end{matrix}\right.\)
2) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^3}{a^2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^3\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow a\ge1\)
3) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{a^2+1}{2a}\ge0\Rightarrow2a>0\Rightarrow a>0\)
4) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{a-1}{2a+1}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\2a+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\2a+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015
A = (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)
A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )
A = 3.211 +...+ 32011.121
A = 121.( 3 +...+ 32021)
121 ⋮ 121 ⇒ A = 121 .( 3 +...+32021) ⋮ 121 (đpcm)
b, A = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015
3A = 32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016
3A - A = 32016 - 3
2A = 32016 - 3
2A + 3 = 32016 - 3 + 3
2A + 3 = 32016 = 27n
27n = 32016
(33)n = 32016
33n = 32016
3n = 2016
n = 2016 : 3
n = 672
c, A = 3 + 32 + ...+ 32015
A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)
3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3
Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015
A = 3 + (32 +...+ 32015)
A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)
A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)
9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9
3 không chia hết cho 9 nên
A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3
Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9