Quan sát Hình 16.7, giải thích kết quả của thí nghiệm 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
Hiện tượng:
-Nước brom mất màu
-Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol
Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa
Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY
Nhìn vào hình 40.1, 40.2 ta thấy bề mặt của khối gỗ sần sùi, lồi lõm: Khi bề mặt sàn gồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn còn khi bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
=> Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Tham khảo:
Giải thích: Muối sodium phenolate phản ứng với hydrochloric acid tạo thành phenol và sodium chlordie. Phenol không tan do đó chất lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp.
Phương trình: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.
Muối C6H5ONa khi tác dụng thêm với Axit HCl sẽ tạo thành phenol và NaOH. Và vì phenol ko tan được nên chất lỏng trong ống nghiệm sẽ chia thành 2 lớp
\(C_6H_5ONa+HCl\rightarrow C_6H_5OH+NaCl\)
Giải thích:
Có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Búa và cán cùng chuyển động
Giai đoạn 2 (Lúc gõ mạnh đuôi cán xuống đất): Cán dừng chuyển động
Vì cán chạm đất tức là cán dừng chuyển động, còn búa do có quán tính, chưa dừng tốc độ đột ngột được nên làm búa đâm sâu vào cán.
Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên
Nếu bịt kín miệng lọ và chỉ để một ống dẫn dẫn khí vào một bình nước khác thì có thể quan sát được các bọt khí thoát ra (đó chính là do thực vật quang hợp và tạo ra O2). Cũng có thể để sẵn một ít nước (một hoặc hai giọt) vào đầu kia của ống dẫn và quan sát sẽ thấy khí tạo ra trong ống dẫn sẽ đẩy giọt nước di chuyển.
Khi thay đổi độ chiếu sáng (tăng, giảm cường độ chiếu sáng) có thể ảnh hưởng đến cường độ quan hợp và dẫn đến thay đổi lượng O2 thoát ra. Hiện tượng quan sát được có thể là sự tăng giảm số lượng bọt khí hoặc thay đổi tốc độ dịch chuyển của giọt nước trong ống dẫn.
thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. màu xanh của thân chứng tở trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp
những cây ko có lá hoặc rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận. vì ở những cây này, thân và cành có lục lạp chứa diệp lục
- Ở bình 2, CaCO3 ở dạng hạt nhỏ
=> Tổng diện tích tiếp xúc giữa CaCO3 với HCl tăng
=> Tốc độ phản ứng bình 2 tăng
=> Tốc độ khí thoát ra ở bình 2 nhanh hơn
CaCO3 có kích thước nhỏ sẽ có bề mặt tiếp xúc với dung dịch HCl lớn hơn so với CaCO3 kích thước lớn (cùng khối lượng), làm tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.