Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Đó là câu trả lời đấy.
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Đáp án C
Với tần số f = 285 Hz trên dây có 6 bụng sóng → n = 6.
Với chiều dài dây là không đổi, ta luôn có 285 = 142,5 Hz → giảm tần số một luợng 142,5Hz
Chọn đáp án A
+ Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn do đó người nghe được âm đầu tiên ứng với sự truyền âm trong chất rắn, âm thứ hai ứng với sự truyền âm trong không khí
+ Ta có: Δt = 1 , 5 = 528 330 − 528 v ⇒ v = 5280 m / s
Câu 1:
Vì khi được nung nóng, khâu nở to ra nên dễ lắp vào cán. Khi nguội đi thì khâu co lại, xiết chặt vào cán.
Câu 2
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao.Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống, nên tháp lạnh đi, co lại, làm cho tháp thấp hơn
Câu 1: Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra vì nhiệt tăng lên => dễ tra vào cán
Mà sau 1 thời gian, nhiệt độ của khâu sẽ lạnh đi => co lại => siết chặt vs cán => làm cho chắc chán hơn
=> Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nong khâu rồi mới tra vào cán
Câu 2: Vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng cao => tháp Epphen sẽ nở ra => cao hơn
Vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp => tháp Epphen sẽ co lại => thấp xuống
Vây tháp Epphen ở PHáp vào mùa Hạ cao hơn 10cm so vs mùa Đông
Giải thích:
Có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Búa và cán cùng chuyển động
Giai đoạn 2 (Lúc gõ mạnh đuôi cán xuống đất): Cán dừng chuyển động
Vì cán chạm đất tức là cán dừng chuyển động, còn búa do có quán tính, chưa dừng tốc độ đột ngột được nên làm búa đâm sâu vào cán.
giúp em với các anh chị ơi