Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mùa hạ nhiệt độ tăng ,tháp được làm từ sắt nên sẽ giãn nở ra và tăng kích thước dẫn tới vào màu hạ tháp tăng thêm 10 cm
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp(chất rắn) nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao
Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Đó là câu trả lời đấy.
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Khi rót nước nóng ra có một lương khí ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nược trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng lại.
Chúc bạn học tốt !
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ
Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
tớ biết vì khi mới rót nước nóng hơi nước sẽ bốc lên làm nút bật ra để tránh hiện tượng này ta không nên đổ quá nhiều nước trong trường hợp đặc biệt thì để nước ấm đi rồi đổ vào tớ thử rồi
Khi rót nước ra thì có1 lượng không khí dồn vào phích. Lượng không khí này bị nước nóng làm nóng lên và nở khi đó, nó sẽ đẩy nút lên. Để tránh hiện tượng trên, ta nên mở nút một lát để khí dãn nở, thoát ra ngoài rồi mới đóng nút lại
Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)
Chọn C.
Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)
Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là:
\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)
Chọn A
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Câu 1:
Vì khi được nung nóng, khâu nở to ra nên dễ lắp vào cán. Khi nguội đi thì khâu co lại, xiết chặt vào cán.
Câu 2
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao.Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống, nên tháp lạnh đi, co lại, làm cho tháp thấp hơn
Câu 1: Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra vì nhiệt tăng lên => dễ tra vào cán
Mà sau 1 thời gian, nhiệt độ của khâu sẽ lạnh đi => co lại => siết chặt vs cán => làm cho chắc chán hơn
=> Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nong khâu rồi mới tra vào cán
Câu 2: Vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng cao => tháp Epphen sẽ nở ra => cao hơn
Vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp => tháp Epphen sẽ co lại => thấp xuống
Vây tháp Epphen ở PHáp vào mùa Hạ cao hơn 10cm so vs mùa Đông