Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc
Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc
Choose the correct answer. Only one answer is correct.
Which word contains a different sound from the others?
- bag
- cap
- dad
- far
Cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên sự nở khối của cốc thạch anh nhỏ hơn của cốc thủy tinh vì vậy khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ => Chọn D
Chọn đáp án C
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ là vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.
Chào bạn, thứ tự sắp xếp như sau bạn nhé : nhiệt độ - giãn nở.
Chúc bạn học tốt!
Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh giãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt
tớ biết vì khi mới rót nước nóng hơi nước sẽ bốc lên làm nút bật ra để tránh hiện tượng này ta không nên đổ quá nhiều nước trong trường hợp đặc biệt thì để nước ấm đi rồi đổ vào tớ thử rồi
Khi rót nước ra thì có1 lượng không khí dồn vào phích. Lượng không khí này bị nước nóng làm nóng lên và nở khi đó, nó sẽ đẩy nút lên. Để tránh hiện tượng trên, ta nên mở nút một lát để khí dãn nở, thoát ra ngoài rồi mới đóng nút lại
bởi vì nước nóng làm nóng không khí trong bình nóng lên nở ra thì nắp phích dễ bị bật ra. ta nên để nguội bớt rồi đóng nắp lại
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ
Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.