K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn một lúc rồi dừng lại.

- Bởi vì xuất hiện lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn làm cản trở chuyển động của khối gỗ.

25 tháng 4 2023

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.

 
28 tháng 1 2022

đề dài

14 tháng 8 2023

a) Khối gỗ hình trụ có khối lượng 50kg

Khối gỗ hình lập phương có khối lượng 48kg

Khối gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng 64kg

Ta thấy \(64>50>48\)

Vậy khối gỗ nặng nhất có dạng hình hộp chữ nhật

b) Bạn voi đã kéo số ki-lô-gam là:

\(48+50=98\left(kg\right)\)

Đáp số: 98kg

a: 48<50<64

=>Khối gỗ nặng nhất là khối hình hộp chữ nhật

b: Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ cân nặng 50 kg và một khối gỗ có dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Khối lượng bạn Voi kéo là:

50+48=98kg

27 tháng 3 2022

\(D_{nc}=1000\)kg/m3=1g/cm3

Thể tích khối gỗ:

\(V=a^3=12^3=1728cm^3\)

Thể tích phần nổi:

\(V_{nổi}=4^3=64cm^3\)

\(\Rightarrow V_{chìm}=V-V_{nổi}=1728-64=1664cm^3\)

Lực đây Ác si mét tác dụng lên nước: 

\(F_A=d_{nc}\cdot V_{chìm}=1\cdot1664=1664N\)

Cân bằng lực: \(P=F_A\)

\(\Rightarrow10m=F_A\Rightarrow m=\dfrac{1664}{10}=166,4g\)

18 tháng 1 2021

\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow d_g.S.h=d_{nuoc}.S.\left(h-h_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow d_g.h=d_{nuoc}.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{d_g.h}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm các...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.