K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N 2. Trường hợp nào sau đây...
Đọc tiếp

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

3
10 tháng 1 2022

A

B

B

B

10 tháng 1 2022

dạ còn câu 5 đâu ạ

27 tháng 12 2020

\(p=560N/m^2\\ S=0,3m^2\\ m=?kg\)

Áp lực của khối gỗ lên mặt bàn:

\(P=F=p.S=560.0,3=168\left(N\right)\)

Khối lượng hộp gỗ:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{168}{10}-16,8\left(kg\right)\)

13 tháng 8 2021

Tóm tắt:

p = 260N/m2

S=0,3cm2=0,00003 m2

Tính: m=?

            Giải

Trọng lượng của hộp gỗ là:

 Ta có:\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=260.0,00003=0,0078\left(N\right)\)

Khối lượng của khối gỗ là:

Ta có:\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,0078}{10}=0,00078\left(kg\right)\)

13 tháng 8 2021

Khối lượng của hộp gỗ là:

Ta có:\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{p.S}{10}=\dfrac{260.0,00003}{10}=0,00078\left(kg\right)\)

6 tháng 10 2016

a) F = 40N chiều từ trái sang phải

b) F > 40N chiều ....................phải

c)  F > 40N chiều tu phai sang trai và F nhỏ dần đến khi F < 40N thi vat dung lại

7 tháng 10 2016

28 năm sau ngày nhà sinh vật tài năng Menden chết,nhờ 3 nhà khoa học trẻ tài năng ( học 24 chính là 3 nhà k.h đó), nhân loại mới thấy dc sự vĩ đại của học thuyết di truyền mà ông để lại và thời chúng ta đây càng thấy nó làm thay đổi thế giới thế nào.