K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

a) Bộ không cánh 

b) Bộ cánh nửa     

c) Bộ hai cánh     

d) Bộ cánh cứng      

e) Bộ cánh vảy      

g) Bộ cánh mạng       

h) Bộ cánh màng

29 tháng 11 2023

a) Bộ không cánh 

b) Bộ cánh nửa     

c) Bộ hai cánh     

d) Bộ cánh cứng      

e) Bộ cánh vảy      

g) Bộ cánh mạng       

h) Bộ cánh màng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Các đặc điểm dùng để phân loại bảy bộ côn trùng là:

- Có cánh hay không

- Đặc điểm miệng kiểu nhai nghiền

- Có mấy đôi cánh

- Cánh trước dạng màng hay không

- Mặt cánh trước có vảy hay không

- Có kim chích ở bụng con cái hay không?

20 tháng 9 2023

- Đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt châu Nam Cực: Địa hình châu lục giống một cao nguyên băng khổng lồ cao ở trung tâm, thấp dần ra ngoài rìa lục địa. Ngoài ra còn có các băng thềm lục địa.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Tình hình: 

+ Nền kinh tế có sự phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ năm 1955 kinh tế phát triển với tốc độ cao, đến năm 1968 kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ 2 thế giới.

+ Kinh tế chịu nhiều tác động của các cuộc khủng hoảng: khủng hoảng dầu mỏ, “bong bóng kinh tế”, khủng hoảng tài chính toàn cầu.

+ Kinh tế chịu nhiều tác động của thiên tai, dịch bệnh và sự cạnh tranh của nhiều nền kinh tế phát triển nhanh, lực lượng lao động bị thiếu hụt, thu hút đầu tư nước ngoài thấp.

+ Hiện nay là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. GDP đạt 5040,1 tỉ USD, chiếm 6% GDP thế giới.

+ Dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế và chiếm tỉ trọng cao nhất.


- Giải thích

Đạt được các thành tựu trên là do Nhật Bản đã có những chiến lược để phát triển kinh tế phù hợp với từng giai đoạn, cụ thể:

+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.

+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.

+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.

+ Từ 2001 Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.

+ Ngoài ra, con người và các truyền thống văn hóa của Nhật cũng là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Các vùng kinh tế của Nhật Bản gắn với 4 đảo lớn là: Hôn-su; Hốc-cai-đô; Kiu-xiu; Xi-cô-cư và các đảo ven bờ

- Vùng kinh tế đảo Hôn-su:

+ Vùng có diện tích lớn nhất (chiếm 61% diện tích), dân số đông nhất, tập trung hầu hết ở các thành phố lớn của Nhật Bản, trong đó có thủ đô Tô-ky-ô. Khí hậu phân hóa đa dạng, đường bờ biển dài với nhiều vịnh, cơ sở hạ tầng hiện đại,...

+ Vùng tập trung nhiều ngành công nghiệp quan trọng như hóa chất, điện tử - tin học, hóa dầu, đóng tàu,... Phần lớn trung tâm công nghiệp phân bố phía nam của đảo dọc theo bờ biển Thái Bình Dương như: Tô-ky-ô, Y-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê,...

+ Nông nghiệp phát triển mạnh ở phía bắc, là vùng sản xuất lúa gạo lớn, ngoài ra còn có chè, đậu tương, hoa quả và chăn nuôi bò.

+ Các ngành dịch vụ rất phát triển như du lịch, thương mại, tài chính, giao thông vận tải,...

- Vùng kinh tế đảo Hốc-cai-đô:

+ Là vùng có diện tích rừng lớn, chiếm gần 1/4 diện tích đất nông nghiệp Nhật Bản, khí hậu có 4 mùa rõ rệt, vùng biển có nhiều ngư trường lớn, mật độ dân số thấp nhất.

+ Vùng tập trung một số ngành công nghiệp như khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy, thực phẩm, khai thác than, luyện kim đen. Các trung tâm công nghiệp như: Xap-pô-rô, Mu-rô-ran,…

+ Là vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất Nhật Bản, đứng đầu về sản lượng một số sản phẩm như lúa mì, đậu tương, củ cải đường, thịt bò,...

+ Ngành du lịch ngày càng phát triển với nhiều hoạt động thu hút du khách như tham quan suối nước nóng, công viên quốc gia hay tham gia các môn thể thao mùa đông.

- Vùng kinh tế đảo Kiu-xiu:

+ Nằm gần với các quốc gia ở châu Á, khí hậu cận nhiệt đới với lượng mưa lớn, đất nông nghiệp màu mỡ, là nơi có núi lửa hoạt - động mạnh,...

+ Ngành công nghiệp nặng tập trung chủ yếu ở phía bắc: sản xuất ô tô, hóa chất, sản xuất kim loại,... Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki, Ô-i-ta…

+ Miền Đông Nam sản xuất nhiều loại nông sản như chè, lúa gạo, thuốc lá, đậu tương và cây ăn quả.

+ Hoạt động thương mại phát triển, là cửa ngõ quan trọng trong giao thương quốc tế, cảng quan trọng nhất của vùng là Na-ga-xa-ki.

- Vùng kinh tế đảo Xi-cô-cư:

+ Có đường bờ biển với phong cảnh đẹp, khí hậu cận nhiệt đới, vùng có lịch sử lâu đời, còn lưu giữ nhiều công trình cổ kính, lễ hội truyền thống,...

+ Ngành công nghiệp có quy mô không lớn, chủ yếu là công nghiệp thực phẩm, hóa chất,... Trung tâm công nghiệp là Cô-chi (Kochi).

+ Sản xuất nông nghiệp tập trung ở vùng đồng bằng ven biển, với các cây trồng chính là chè, cây ăn quả,...

+ Các nét đẹp văn hóa truyền thống còn được lưu giữ, thu hút khách du lịch

3 tháng 2 2023

Các nguồn lực phát triển kinh tế rất đa dạng, mỗi loại nguồn lực đóng vai trò nhất định đối với sự phát triển kinh tế.

 

Dựa vào nguồn gốc

Dựa vào phạm vi lãnh thổ

Phân loại

- Vị trí địa lí: tự nhiên, kinh tế, chính trị và giao thông.

- Tự nhiên: địa hình, khí hậu, đất, nước, sinh vật, biển, khoáng sản.

- Kinh tế - xã hội: dân cư và lao động, vốn, thị trường, khoa học công nghệ, kĩ thuật, giá trị lịch sử văn hóa, chính sách và xu thế phát triển.

- Nguồn lực trong nước: Bao gồm vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, dân cư, xã hội, lịch sử, văn hóa, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách của đất nước,...

- Nguồn lực ngoài nước: Bao gồm thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lí sản xuất, kinh doanh, bối cảnh quốc tế,... từ bên ngoài.

Vai trò

- Vị trí địa lí được xem là nguồn lực có lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế.

- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của mọi quá trình sản xuất. Đó là những nguồn vật chất vừa phục vụ cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế.

- Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế; là cơ sở để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.

- Nguồn lực trong nước đóng vai trò quan trọng, có tính chất quyết định trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

- Nguồn lực ngoài nước đóng vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

 

4 tháng 4 2019

- Tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản lớn hơn ở phía nam (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn hơn so với phía nam dãy Hoành Sơn.

20 tháng 9 2023

- Các loại khoáng sản ở châu Nam Cực: Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa khu vực biển Rôt.