K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:

Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất

Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy

Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau

14 tháng 4

Trong sgk ấy có mq

TK

Do các hạt lớn hơn, huyền phù có xu hướng mờ đục  không trong suốt. Sự khác biệt giữa Nhũ tương và Đình chỉ? Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào. Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.

25 tháng 1 2022

Ngược lại với dung dịch, khi để yên một huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo một lớp cặn. Nếu để yên nhũ tương thì các chất lỏng vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng nhất.

24 tháng 12 2023

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

- Huyền phù là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.

- Nhũ tương là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm 1 hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.

Có sai sót thì thôi nhé! 

18 tháng 12 2022

tham khảo - Huyền phù là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn ko tan trong môi trường phân tán. Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường hoà tan được vào nhau.

(1): hỗn hợp không đồng nhất

(2): huyền phù

(3); dung dịch

(4): bọt

(5): bụi

(6): sương

3 tháng 1 2022

Phân biệt huyền phù và nhũ tương?

• Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào.

• Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.

• Các hạt trong huyền phù có thể được tách ra bằng cách lọc, nhưng các hạt  giọt trong nhũ tương không thể tách rời bằng cách lọc.

 

3 tháng 1 2022

ơ cái này là hóa học mà sao lại sinh học nhỉ