K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Để \(n\in Z\) thì:

\(E=\frac{2n+3}{7}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮7\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

\(2n+3=1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+3=7\Leftrightarrow2n=5\Leftrightarrow n=\frac{5}{2}\) (loại)

\(2n+3=-7\Leftrightarrow2n=-5\Leftrightarrow n=-\frac{5}{2}\) (loại)

Vậy \(n=1;-1\)

12 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhé! Mong bạn sẽ giúp đỡ mình!

4 tháng 2 2018

1

A, \(\frac{N-1}{N-3}\)=>  N - 1 CHIA HẾT CHO N - 3

                     =>  N + 3 - 4 CHIA HẾT CHO N - 3

                     => N - 3 E  Ư(4) = { -1 ; -2 ; -4 ; 1 ; 2 ; 4 }

TA CÓ BẢNG

N - 3-1-2-4124
N21-1457

                 VẬY N = { 2 ; 1 ; -1 ; 4 ; 5 ; 7 }

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU A THÔI NHÉ 

17 tháng 7 2015

Giả sử : n - 7  chia hết  2n - 3

<=> 2n - 14  chia hết   2n - 3

<=> 2n -3 -11  chia hết  2n - 3

mà 2n - 3  chia hết  2n - 3 => Để n-7  chia hết  2n -3 

=> -11 chia hết 2n - 3 => 2n -3 \(\in\)(-11) \(\in\)( 1 ; -1 ; 11 ; -11)

2n - 3 =1 => n = 2

2n - 3 = -1 => n = 1

2n - 3 = 11 => n = 7

2n - 3 = -11 => n = -4

Vậy n\(\in\) ( 2 ; 1 ; 7 ; -4 )

17 tháng 7 2015

n - 7 chia hết cho 2n-3

=> 2n-14 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3-11 chia hết cho 2n-3

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3

=> 11 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3 thuộc Ư(11)

2n-3n
12
-1-1
117
-11-4   

KL: n \(\in\){2; -1; 7; -4}

11 tháng 11 2016

Ta có :

Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )

Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)

Ta có: 2n+3:b và n+7:b

Hay (2n+3):b và (2n+14):b

Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b

Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11

Cậu đăng 2  bài giống nhau à ?

       

11 tháng 11 2016

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

22 tháng 8 2015

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

21 tháng 11 2017

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

14 tháng 10 2016

đây là tổng 1 cấp số cộng có d=2. áp dụng công thức tính tổng cấp số cộng để tìm ra số các số hạng n

10 tháng 11 2015

Gọi d là ƯC(2n+3;3n+7) (d thuộc N*)

=>2n+3 chia hết cho n=>6n+9 chia hết cho d

=>3n+7 chia hết cho n=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+9 -6n-14 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=>d \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà d thuộc N*=>d \(\in\){1;5}

Vậy ƯC(2n+3;3n+7}={1;5}