Hãy nêu giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. hoang mạc: khí hậu khác nghiệt, khô hạn, lượng mưa ít, chênh lệch giữa ngày và đêm lớn
đới lạnh: khí hậu khác nghiệt, lạnh lẽo. mùa đông rất dài. mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết
5. nguyên nhân:chủ yếu do tác động tiêu cực của con ng`, cát lấm, biến đổi khí hậu toàn cầu
biện pháp: cải tạo đất hoang mạc thành đất tròng, khai thác nước ngầm, trồng rừng
vấn đề: thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. nguy cơ tuyệt chủng 1 số loài động vật quý hiếm
6.đặc điểm: dân cư châu phi phân bố rất k đồng đều. tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu phi vào loại cao nhất thế giới
nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn, vì lý do thiên tai, xung đột tộc ng`, biên giới
7. do khoảng cách lãnh thổ từ xích đạo đến cực bắc và từ xích đạo đến cực nam của châu phi gần như = nhau
Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.
Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.
Câu3 ô nhiễm ko khí
Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao
*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
*Có hai biện pháp cơ bản:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
Tham khảo:
- Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.
Tham khảo:
Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.
- Môi trường hoang mạc ở châu Phi, bao gồm:
+ Hoang mạc Xa-ha-ra
+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
+ Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục.
+ Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch
+ Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao
môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài
vì phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu phi có khí hậu nóng khô bật nhất thế giới , hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu phi
Giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi:
- Cải tạo hoang mạc thành đất trồng.
- Tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, xây dựng các công trình thủy lợi để giữ nước.
- Phát triển những khu vực rìa sa mạc.