\
GIÚP MÌNH GIẢI BÀI 3 thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Xét ΔABC vuông tại C có
\(CB=BA\cdot\sin60^0=12\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
bài 1 ,2 mỗi đề í
có 4 đề thì mỗi đề chỉ càn làm bài 1 , bài 2 hoi ..
bạn có thể làm cho mình đc hông ạ
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ, cảm ơn mn nhiều, chỉ cần câu c ý chứng minh góc 90 độ thôi ạ
a: Xét tứ giác ABQN có
\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)
=>ABQN là hình chữ nhật
b: Xét ΔCAD có
DN,CH là các đường cao
DN cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAD
=>AM\(\perp\)CD
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)
Bài 3:
a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{x}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
3. She said I should ask a lawyer.
4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.
Bài 4:
ĐKXĐ: \(x\ge3\)
Ta có: \(\sqrt{x^2-9}-\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
2.4:
Số này không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì nó không có một quy luật nào
a)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{3}=7\Rightarrow x=7\times3=21\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7\times5=35\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{6}=7\Rightarrow z=7\times6=42\)
Vậy \(x=21;y=35;z=42\)
b)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=3\times4=12\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=3\Rightarrow y=3\times5=15\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{2}=3\Rightarrow z=3\times2=6\)
Vậy \(x=12;y=15;z=6\)
c)
Ta có :
\(x:y:z=5:\left(-6\right):7\) và \(x-y-z=16\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}\) và \(x-y-z=16\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5-\left(-6\right)-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=4\Rightarrow x=4\times5=20\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{-6}=4\Rightarrow y=4\times\left(-6\right)=-24\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=4\Rightarrow z=4\times7=28\)
Vậy \(x=20;y=-24;z=28\)
d)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+z}{2+4}=\dfrac{18}{6}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3\times2=6\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=3\times3=9\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=3\times4=12\)
Vậy \(x=6;y=9;z=12\)
e)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y}{5-6}=\dfrac{36}{-1}=-36\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=-36\Rightarrow x=-36\times5=-180\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=-36\Rightarrow y=-36\times6=-216\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=-36\Rightarrow z=-36\times7=-252\)
Vậy \(x=-180;y=-216;z=-252\)
a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
=>x=21; y=35; z=42
b: x/4=y/5=z/2 và x+y-z=21
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
=>x=12; y=15; z=6
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5+6-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
=>x=20; y=-24; z=28
d: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
x/2=y/3=z/4=(x+z)/(2+4)=18/6=3
=>x=6; y=9; z=12