Cho hai gốc kề bù AOB và AOC với AOB 124độ. Trên cùng nửa mạt phẳng bờ BC chứa tia OA, vẽ COM 118độ.a Tính số do AOC.b Chứng tỏ OM là tia phân giác của AOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì hai góc AOB và góc AOC kề bù
Do đó:AOB+AOC=1800
Vậy:1240+AOC=1800
AOC=560
b) Ta có:\(\widehat{COM}=\widehat{AOC}+\widehat{AOM}\)
Thay số:\(118^0=56^0+\widehat{AOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=62^0\)
Do đó ta có:\(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=\widehat{AOB}\)
Thay số:\(62^0+\widehat{MOB}=124^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOB}=62^0\)
Vậy:\(\widehat{MOB}=\widehat{AOM}\)
Suy ra Om là tia p/giác của góc AOB
Có phải đề bài của bạn như thế này không: Cho hai góc kề bù \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{AOC}\) với \(\widehat{AOB}=140^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ góc \(\widehat{COM}=118^0\). Tính số đo góc \(\widehat{AOC}\)và chứng minh OM là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)?
Đề sai bạn nhé: OM không phải là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\): Từ giả thiết suy ra \(\widehat{AOC}=40^0\), từ đó \(\stackrel\frown{AOM}=118^0-40^0=78^0\). Mặt khác \(\stackrel\frown{MOB}=\)\(140^0-78^0=62^0\), suy ra \(\stackrel\frown{AOM}\ne\stackrel\frown{MOB}\) suy ra OM không phải là tia phân giác của \(\stackrel\frown{AOB}\)
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a)vì aOb và aOc là 2 góc kề bù
=>bOc=180 độ
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ob,ta có:
bOc>aOb (vì 180 độ >124 độ)
=>tia Oa nằm giữa Oc và Ob
=>aOc+aOb=bOc
thay aOb=124 độ;bOc=180 độ,ta có:
124 độ+aOc=180 độ
aOc=180 độ -124 độ
=>aOc=56 độ
b)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa,ta có:
cOd>aOc( vì 118 độ>56 độ)
=>tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>cOa+dOa=cOd
thay cOd=118 độ; aOc=56 độ,ta có:
56 độ+dOa=118 độ
dOa=118 độ-56 độ
=>dOa=62 độ
c)Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
Bạn tự vvex hình nha
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Treencungf 1 nửa mp bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> TiaOa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
A)
Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù
Ta có: AOB + AOC = 180 độ
AOB + 80 độ = 180 độ
AOB = 100 độ
B)
Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù
Ta có: BOD + COD = 180 độ
140 độ + COD = 180 độ
COD = 40 độ
Ta có: Góc COD = 40 độ
Góc AOC = 80 độ
=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC
Ta có: COD + AOD = AOC
40 độ + AOD = 80 độ
AOD = 40 độ
Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ
Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC