K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

câu 1:

-Của em: 

Tôn trọng sự thật :

1, không quay cóp.

2 , thừa nhận lỗi sai khi có lỗi

Không tôn trọng sự thật :

1, không nhận lỗi khi có lỗi

2, nhìn bài bạn 

ví dụ thôi nhé!!!!

Câu 2 :

Tự nhận thức bản thân

-Có lỗi sai , biết khác phục , sửa lỗi

 -không kiêu căng , tự phụ.

không tự nhận thức bản thân

- không nhận thấy điểm mạnh của mình

- không nhận thấy năng khiếu của mình

ví dụ thôi nhé !!!

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.B. Kể lạidiễn biến sự việc.C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.2. Chủ đề của một văn bản là Gì?A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bảnC. Là nội dung chủ yếu...
Đọc tiếp

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu củavăn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

3
22 tháng 8 2016

1-b

2-d

3-a

23 tháng 8 2016

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tư tưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi làA. tự ý thức về học tập.                                             B. tự nhận thức về bản thân.C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?A. Chăm chỉ tham gia những hoạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                             B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

4

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                        B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

30 tháng 1 2022

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                             B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

14 tháng 10 2023

1.

Việc tốt mà em đã làm: Nhặt được của rơi trả lại người mất

2. 

Mở bài: Em cần giới thiệu về việc tốt em đã làm

- Thời gian, địa điểm diễn ra sự việc

- Các nhân vật

VD. Ngày hôm qua, trên đường đi học về em đã nhặt được chiếc ví đánh rơi. 

Thân bài:

1. Ngày hôm qua, trên đường đi học về gần đến nhà 

2. Em nhìn thấy thấy chiếc ví rơi ở đường

3. Em đến gần và nhặt lên, xem thông tin

4. Sau đó, em đi đến công an phường gần đó

5. Em đưa chiếc ví cho chú công an để tìm lại người đã đánh rơi

6. Sau khi chủ nhân của chiếc ví nhận được lại đồ đã mất, họ tìm đến nhà và cảm ơn em.

Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một việc tốt em đã làm 

Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc với việc làm của mình. Em biết việc làm của mình rất nhỏ nhoi trong những việc tốt mà mọi người làm, nhưng em đã cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc có ích cho xã hội. 
3. 

Học sinh tự trao đổi với bạn và bổ sung vào dàn ý 

21 tháng 11 2021

Kì nghỉ hè năm nay, tôi được bố mẹ cho về quê thăm ông bà ngoại. Và tôi đã có một trải nghiệm vô cùng đáng nhớ.

Mỗi buổi sáng thức dậy, tôi cùng với ông nội đi dạo trên cánh đồng lúa mênh mông, cảm nhận hương thơm của bông lúa mới. Tôi cũng được thưởng thức bữa cơm ngon lành mà bà ngoại nấu, dù giản dị nhưng chan chứa tình yêu thương của bà. Hay được dạo chơi cùng đám bạn trong xóm đi thả diều, bắt cá ngoài đồng. Những trải nghiệm mới mẻ mà tôi chưa từng làm trong đời.

Nhưng trải nghiệm đáng nhớ nhất của tôi không chỉ có vậy. Tôi còn nhớ, buổi chiều hôm đó, chúng tôi rủ nhau ra bờ sông chơi. Tôi cùng anh Tùng - anh trai của tôi thì ngồi câu cá. Mấy bạn khác lại rủ nhau xuống sông thi đấu bơi lội với nhau. Cuộc thi đấu dường như diễn ra rất sôi nổi. Tôi ngồi câu cá nhưng vẫn nghĩ về trận đấu cách đó không xa. Cuối cùng, tôi quyết định chạy lại tham gia cùng nhóm bạn. Cả nhóm hào hứng đồng ý ngay.

Sơn - trọng tài của cuộc thi hô to để bắt đầu hiệp đấu. Tôi và Hoàng sẽ thi đấu với nhau. Trong tư thế chuẩn bị, chúng đã nhanh chóng vào cuộc đua. Hoàng đưa mắt nhìn tôi đầy thách thức. Trước đó, cậu đã thắng được phần lớn những người tham gia thi đấu. Nên cậu tự tin có thể đánh bại tôi. Còn tôi thì tự tin mình có thể giành chiến thắng. Tiếng hô hào, cổ vũ vang vọng khắp con sông. Chúng tôi là những đối thủ ngang sức, không ai chịu kém ai vẫn đang bơi song song nhau. Bỗng nhiên Hoàng bơi chậm lại rồi dần tụt lùi phía sau. Có tiếng ai hoảng hốt kêu lên: “Hình như thằng Hoàng bị chuột rút rồi”. Mọi người ở trên bờ lo lắng dõi theo Hoàng. Tôi không nghĩ ngợi gì nhiều, bợi thật nhanh đến cứu Hoàng.

Cuộc thi đã kết thúc bằng một tiết mục cứu người đầy ngoạn mục. Khi tôi đưa Hoàng lên bờ, mọi người đều vỗ tay khen ngợi. Tôi cảm thấy nhẹ nhõm vì đã cứu được Hoàng. Riêng Hoàng, cậu đã nói cảm ơn với tôi. Điều đó khiến tôi cảm thấy vui hơn cả việc giành được chiến thắng.

Một kỉ niệm thật đáng nhớ mà tôi được chứng kiến đã giúp cho tôi nhận ra bài học to lớn về tình bạn. Tôi sẽ còn nhớ mãi kỉ niệm này như một kí ức đẹp trong cuộc đời.

18 tháng 1

Câu 1: Tự nhận thức bản thân là gì? Vì sao phải tự nhận thức đúng đắn bản thân mình?

- Tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ về bản thân mình, bao gồm tính cách, cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, giá trị, mục tiêu,... Người có khả năng tự nhận thức tốt có thể đánh giá bản thân một cách khách quan, biết được mình cần gì, muốn gì, hiểu được những tác động của bản thân đến người khác.

- Tự nhận thức đúng đắn bản thân là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta:

+  Nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
+ Hiểu được những mong muốn, nhu cầu của bản thân để đưa ra những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
+ Tự tin và thành công trong cuộc sống.

Câu 2: Một câu chuyện về sự tự nhận thức bản thân

                                           Bài làm
Em từng đọc một câu chuyện về một chàng trai có tên là Nam. Nam là một học sinh giỏi, luôn được bạn bè và thầy cô yêu quý. Tuy nhiên, Nam lại có một nhược điểm là rất tự cao, luôn cho rằng mình giỏi nhất. Một ngày nọ, Nam tham gia một cuộc thi học sinh giỏi quốc gia. Nam rất tự tin vào khả năng của mình và nghĩ chắc chắn sẽ giành giải cao. Tuy nhiên, kết quả lại không như mong đợi. Nam chỉ đạt giải khuyến khích. Lần đầu tiên trong đời Nam phải đối mặt với thất bại, Nam cảm thấy rất thất vọng và xấu hổ. Nam bắt đầu suy nghĩ lại về bản thân và nhận ra rằng mình đã quá tự cao, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác. Sau đó, Nam đã thay đổi bản thân. Nam trở nên khiêm tốn hơn, luôn lắng nghe ý kiến của người khác và cố gắng học hỏi thêm. Kết quả là trong những năm học tiếp theo, Nam đã đạt được nhiều thành tích cao hơn và trở thành một người thành công trong cuộc sống. Câu chuyện của Nam là một minh chứng cho tầm quan trọng của sự tự nhận thức bản thân. Khi chúng ta biết nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, chúng ta sẽ có thể thay đổi và phát triển bản thân theo hướng tích cực.

10 tháng 11 2021

tham khảo

 

 Giống như mọi người, dòng xoáy của thời gian cho tôi sự trưởng thành để một ngày tôi chợt nhận ra: “Tôi đã lớn khôn”.
Con người tôi đang ngày càng lớn lên theo năm tháng. Nhớ ngày nào, tôi còn là con bé con nhút nhát chỉ biết tò tò theo sau chân mẹ, thế mà bây giờ, cô nhóc ấy đã trở thành một học sinh Trung học cơ sở, cao hơn cả mẹ. Tôi không chỉ lớn hơn mà tầm tay cũng xa hơn trước. Tôi có thế dễ dàng lấy những cuốn từ điển trên giá cao nhất xuống, có thể giúp mẹ treo quần áo lên mắc tủ mà không cần bắc ghế, có thế giúp bố khiêng thang lên gác thượng để sửa ăng-ten, có thể đi hết một đoạn đường núi dài không cần có ai dắt hay cõng… Những việc ấy hồi nhỏ tôi chưa đủ sức thì bây giờ đều trở nên đơn giản, dễ dàng. Tôi cũng không còn cảm thấy tự hào khi giúp bố mẹ làm những công việc nhà nữa, tất cả đều đã trở thành những việc làm thường ngày của tôi, không có gì khó khăn hay quá sức cả. Cái cảm nhận mình đang lớn lên ban đầu đối với tôi còn rất mơ hồ nhưng càng lúc tôi càng nhận thức được rõ ràng hơn.

Tôi không chỉ lớn lên ở con người mà còn lớn lên trong suy nghĩ của mình. Trước đây, tôi chỉ biết đến trường và học theo các bạn mà chẳng cần lo nghĩ xa xôi gì hết. Ngay cả việc vào học trường cấp hai, tôi cũng để cho bố mẹ quyết định. Hồi đó, tôi hầu như dựa dẫm hết vào bố mẹ nhưng dần dần, tôi cũng biết tự lo cho mình. Sau mỗi học kì, tôi biết tự xem lại kết quả học tập của mình, so sánh với các bạn khác và kết quả năm học trước đế rút kinh nghiệm cho mình tiến bộ hơn. Trong một tập thế mà ý thức thi đua luôn được đề cao, tôi cũng đã học tập được rất nhiều tò các bạn mình. Tôi biết rằng không ai có thế hiểu mình cần gì hơn chính bản thân mình. Tôi đã có suy nghĩ và ý kiến riêng, tôi có thế tự lo cho mình. Không giống như lúc còn nhỏ (luôn hành động theo bản năng và ý muốn của riêng mình), tôi hiểu rằng không thể không chú ý tới mọi người xung quanh. Tôi đang học cách sống để không phải tranh giành, học cách nhường nhịn và chấp nhận suy nghĩ của người khác. Mỗi người nhìn nhận suy nghĩ theo một chiều hướng khác nhau, điều cần thiết là tôi biết lúc nào cần hiểu và khi nào cần thuyết phục cho người khác hiểu mình.

Từ sự khôn lớn ấy, tôi cũng tự đặt cho mình những ước mơ. So với khi còn nhỏ thì những mong muốn ấy đã không còn chỉ là những ý muốn bộc phát, mơ mộng, viển vông nữa. Thời gian đã cho tôi sự chín chắn trong những quyết định cho tương lai. Trước kia, ước muốn của tôi có nhiều vô số mà bây giờ tôi cũng không còn nhớ hết nữa. Khi ấy, tôi chỉ biết nhìn mọi thứ một cách đơn giản, thấy ai làm gì hay hay thì cũng mong muốn mình có thế làm được như vậy. Thế nhưng bây giờ thì tôi hiểu rằng chẳng có mục tiêu nào có thể đạt được một cách đơn giản mà không cần có cố gắng của chính mình. Tôi chẳng mấy khi nghĩ tới những điều con nít như khi còn nhỏ mà suy nghĩ rất kĩ để tự đánh giá khả năng của mình và đặt ra một mục tiêu chắc chắn. Tôi không muốn phải thay đổi mơ ước của mình cho dù tôi có lớn hơn nữa. Hiện nay, tôi vẫn chưa biết ước mơ lớn nhất trong tương lai của mình là gì nhưng khi đã có thể quyết định được, tôi sẽ luôn hi vọng và cố gắng hết sức để đạt được.

Nhưng ước mơ ấy càng lớn bao nhiêu, tôi càng nhận thức được trách nhiệm của mình bấy nhiêu. Trước hết, tôi cần có bổn phận đối với những người xung quanh. Là một người con, tôi phải nỗ lực phấn đấu trưởng thành để không phụ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà. Là một người trò, tôi phải cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức xứng đáng với sự dạy dỗ của các thầy cô giáo. Là một người bạn, tôi cần học tập và giúp đỡ các bạn của mình để cùng tiến bộ hơn… Tôi hiểu rằng bất cứ ai cũng có trách nhiệm riêng. Khi tôi đã là một học sinh khoác trên người bộ đồng phục của trường Chu Văn An thì đi đâu tôi cũng là đại diện cho ngôi trường của mình. Tôi hiểu rằng mọi người có thể nhìn nhận và đánh giá ngôi trường thân yêu theo những hành vi ứng xử của tôi. Khi tôi là một người Hà Nội thì tôi là đại diện cho con người thủ đô và khi tôi là người Việt Nam thì tôi cũng là đại diện cho cả dân tộc mình. Càng suy nghĩ về những trách nhiệm ấy tôi cũng cảm nhận được sức nặng đặt trên vai mình.

Sự trưởng thành của tôi không chỉ bản thân tôi biết mà mọi người xung quanh cũng đều công nhận. Hè vừa rồi, nhà nội tôi có một niềm vui rất lớn: Người bác của tôi đã sống bên Mĩ gần hai mươi năm cùng với hai cô con gái đã trở về thăm quê hương. Suốt thời gian ấy, bác và hai chị sống ở nhà tôi, bà tôi cũng dọn từ quê ra. Ở nhà nhộn nhịp, đông vui hơn nên công việc cũng nhiều hơn trước. Trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm, còn chị Thu thì đang thi học kì, chỉ có tôi ở nhà cùng bác tiếp khách và dọn dẹp nhà cửa. Tôi đã cố gắng làm được nhiều việc nhà để bác và bà được nghỉ ngơi. Một hôm, trong bữa cơm bác đã khen tôi làm bố tôi rất vui và hài lòng. Tối hôm đó, trước khi tôi đi ngủ, mẹ nói với tôi:
– Con gái mẹ đã lớn nhiều rồi đấy!