K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

y=2 nha bạn k cho mình nhé

2 tháng 3 2017

\(\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)=12\)

\(y+1+y+2+y+3=12\)

\(3y+1+2+3=12\)

\(3y=12-\left(1+2+3\right)\)

\(3y=12-6\)

\(3y=6\)

\(y=2\)

Vậy y = 2

21 tháng 6 2017

a, \(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\) (điều kiện \(x;y\in N\))

\(\Rightarrow3x-2;2y-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow3x-2;2y-3\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(3x-2\) -1 1
\(2y-3\) -1 1
x \(\dfrac{1}{3}\) 1
y 1 2
Chọn or loại Loại do \(x\notin N\) Chọn

Vậy........

b, \(\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)

\(\Rightarrow x+1;2y-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1;2y-1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) 1 2 3 4 6 12
\(2y-1\) 12 6 4 3 2 1
x 0 1 2 3 5 11
y \(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{7}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) 2 \(\dfrac{3}{2}\) 1
Chọn or loại Loại vì \(y\notin N\) Loại vì \(y\notin N\) Loại vì \(y\notin N\) Chọn Loại vì \(y\notin N\) Chọn

Vậy.......

Chúc bạn học tốt!!! Câu c làm tương tự nha!

21 tháng 6 2017

Mình chỉ làm 1 câu thôi,các câu sau bạn làm tương tự(khuyến khích tự giải,thế sẽ có nhìu kiến thức hơn mk giải hết cho bạn nhé)

\((3x-2).(2y-3)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right);\left(2y-3\right)\inƯ\left(1\right)\)

\(Ư\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x-2=1\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\)

\(2y-3=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\)

\(\Leftrightarrow3x-2=-1\Rightarrow3x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
\(2y-3=1\Rightarrow2y=4\Rightarrow y=2\)

Vì x;y thuộc N nên ta có cặp

\(x;y=\left\{\left(1\right);\left(1\right)\right\}\)

3 tháng 11 2023

\(\dfrac{8}{9}\) : ( 2 - 3 \(\times\) y) = \(\dfrac{5}{3}\) 

        2 - 3 \(\times\) y = \(\dfrac{8}{9}\) : \(\dfrac{5}{3}\)

        2 - 3 \(\times\) y = \(\dfrac{8}{15}\)

             3 \(\times\) y = 2 - \(\dfrac{8}{15}\)

             3 \(\times\) y = \(\dfrac{22}{15}\)

                   y  = \(\dfrac{22}{15}\) : 3 

                   y = \(\dfrac{22}{45}\)

             

6 tháng 11 2021

\(3y+6=12\\ 3y=6\\ y=2\)

7 tháng 6 2017

( 2 x y + 2/15 ) x 3 = 4/5

( 2 x y + 2/15 )      = 4/5 : 3 

( 2 x y + 2/15 )      =   4/15

 2 x y                    = 4/15 - 2/15 

2 x y                     =     2/15

     y                      =     2/15 :2 

   y                          =    1/15

7 tháng 6 2017

(2 x y + 2/15) x 3 = 4/5 

2 x y + 2/15) = 4/5 : 3 

2 x y + 2/15 = 4/15 

2 x y = 4/15 - 2/15 

2 x y = 2/15 

y = 2/15 : 2 

y = 1/15 

7/9 x (2 - 1/3 x y) = 14/15 

(2 - 1/3 x y) = 14/15 : 7/9 

(2 - 1/3 x y) = 6/5 

2 - y = 6/5 x 1/3 

2 - y = 2/5 

y = 2/5 + 2 

y = 12/5 

4/21 + 5 x y - 8/7 = 1/3 

4/21 + 5 x y = 1/3 + 8/7 

4/21 + 5 x y = 31/21 

5 x y = 31/21 - 4/21 

5 x y = 9/7 

y = 9/7 : 5 

y = 9/35 

7/12 x y - 3/12 x y = 5 

y x (7/12 - 3/12) = 5 

y x 1/3 = 5 

y = 5 : 1/3 

y = 15 

Giải:

a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\) 

\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\) 

\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\) 

\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\) 

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)  

\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\) 

\(\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\) 

\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\) 

\(\Rightarrow x=10\)

c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\) 

\(\Rightarrow x=0\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\) 

 \(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\) 

\(\Rightarrow x=-29\) 

\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\) 

d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\) 

\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\) 

\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\) 

\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) 

e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\) 

\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\) 

\(\Rightarrow5x+230=100x+40\) 

\(\Rightarrow5x-100x=40-230\) 

\(\Rightarrow-95x=-190\) 

\(\Rightarrow x=-190:-95\) 

\(\Rightarrow x=2\) 

\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y^2+5=86\) 

\(\Rightarrow y^2=86-5\) 

\(\Rightarrow y^2=81\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\) 

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 6 2023

`1,`

Cách 1: Chứng minh theo hằng đẳng thức

`(x-1)(x^2+x+1)=x^3-1^3=x^3-1`

Cách 2: Chứng minh theo tích chất phân phối

`(x-1)(x^2+x+1)=x(x^2+x+1)-(x^2+x+1)=x^3+x^2+x-x^2-x-1=x^3-1`

........

`2,` Xem lại đề