K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

TC: 3n+16 : n+4

       n+4 : n+4 => 3n+12 : n+4

=> (3n+16) - (3n+12) : n+4 hay 4 : n+4

=> n+4 e U(4)={+1; +4}

Mà n là số tự nhiên => n+4 < 4

=>n+4=4 =>n=0

Vậy n=0

học tốt nha! tick cho mình nha:33

19 tháng 12 2022

để (3n + 16 ) chia hết cho ( n + 4 ) thì

(3n + 16 ) = 3(n+4) + 4

Vì (n+4) chia hết cho (n+4) 

 mà để [3(n+4) + 4 ] chia hết cho (n+4) thì (n+4) thuộc ước của 4

=> Ta có bảng

n+4     1           2           4

n         -3           -2          0

Vậy n=0 thì (3n+16) chia hết cho (n+4)

29 tháng 12 2022

\(3n+16⋮n+4\)

\(=>3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

Mà \(n+4⋮n+4=>3\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(=>4⋮n+4\)

\(=>n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(=>n\in\left\{-3;-2;0\right\}\)

Vì \(n\in N=>n=0\)

27 tháng 12 2023

=>3(�+4)+4⋮�+4

Mà �+4⋮�+4=>3(�+4)⋮�+4

=>4⋮�+4

=>�+4∈Ư(4)={1;2;4}

=>�∈{−3;−2;0}

Vì �∈�=>�=0

26 tháng 12 2023

3n + 16 ⋮ n + 4 (đk n \(\in\) N)

3n + 12 + 4 ⋮ n + 4 

3.(n + 4) + 4 ⋮ n + 4

                4 ⋮ n + 4 

n + 4  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có:

n + 4 - 4  -2 -1 1 2 4
n -8 -6 -5 -3 -2 0

Vì n \(\in\) N nên theo bảng trên ta có:

n = 0

 

17 tháng 12 2021

Ta có: 3n+16=3n+3.4+4

                     = 3.(n+4)+4

Vì n+4 chia hết cho n+4 => 4 chia hết cho n+4

Hay n+4 là Ư(4)={1;2;4}    ( vì n là số tự nhiên nên n+4 cũng là số tự nhiên )

Ta có bảng sau:

n+4                      n

1                          -3

2                           -2

4                             0

Vậy n=0

_HT_

8 tháng 12 2021

ez nha bn ht 

22 tháng 12 2021

n=0 nha

22 tháng 12 2021

TC: 3n+16 : n+4

       n+4 : n+4 => 3n+12 : n+4

=> (3n+16) - (3n+12) : n+4 hay 4 : n+4

=> n+4 e U(4)={+1; +4}

Mà n là số tự nhiên => n+4 < 4

=>n+4=4 =>n=0

Vậy n=0

học tốt nhé

6 tháng 12 2023

3n + 16  ⋮ n + 4 (n \(\in\) N)

3n + 12 + 4  ⋮ n + 4  

3.(n + 4) + 4  ⋮ n + 4

                 4 ⋮ n + 4

   n + 4 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}

   n \(\in\) { -3; - 2; 0 }

Vì n \(\in\) 0 

 

 

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

20 tháng 1 2017

Ta có: \(16-3n⋮n+4\) <=> \(28-\left(3n+12\right)⋮n+4\) <=> \(28⋮n+4\) <=> \(n+4\inƯ\left(28\right)\)

={1;2;4;7;14;18}

Với n+4=1=>n không tồn tại

Với n+4=2=> n không tồn tại

Với n+4=4=>n=0

Với n+4=7=>n=3

Với n+4=14=>n=10(loại)

Với n+4=28=>n=24(loại)

Vậy n=0;3

26 tháng 1 2019

tìm số tự nhiên n biết (5n+2) chia hết cho (9-2n)

4 tháng 2 2019

n + 5 ⋮ n

=> 5 ⋮ n

=> n thuoc U(5) = {-1; 1; -5; 5}

7n + 8 ⋮ n 

=> 8 ⋮ n 

=> n thuoc U(8) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}

16 - 3n ⋮ n + 4

=> 28 - 3n - 12 ⋮ n + 4

=> 28 - 3(n + 4) ⋮ n + 4

=> 28 ⋮ n + 4

=> n + 4 thuoc U(28) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -7; 7; -14; 14; -28; 28}

=> n thuoc {-5; -3; -6; -2; -8; 0; -11; 3; -18; 10; -32; 24}

n + 13 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 18 ⋮ n - 5

=> 18 ⋮ n - 5

=> n - 5 thuoc U(18) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -18; 18}

\(n+5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( do \(n\inℕ\))

17 tháng 10 2023

+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)

\(11⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(n=8\)

+) \(3n+16⋮n+4\)

\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

\(4⋮n+4\)

\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n=0\)

+) \(28-7n⋮n+3\)

\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(49⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)

\(n\in\left\{4;46\right\}\)