K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Gọi ƯCLN(3n - m; 5n + 2m) là d

Ta có: 3n - m chia hết cho d

=> 2(3n - m) chia hết cho d

=> 6n - 2m chia hết cho d  (1)

Mặt khác: 5n + 2m chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (6n - 2m) - (5n - 2m) chia hết cho d

=> n chia hết cho d (3)

Ta có: 3n - m chia hết cho d 

=> 5(3n - m) chia hết cho d

=> 15n - 5m chia hết cho d (4)

Mặt khác: 5n + 2m chia hết cho d

=> 3(5n + 2m) chia hết cho d

=> 15n + 6m chia hết cho d (5)

Từ (4) và (5) suy ra: (15n + 6m) - (15n + 5m) chia hết cho d

=> m chia hết cho d (6)

Từ (3) và (6) suy ra: d là ước chung lớn nhất của m và n

Do: ƯCLN(m,n) = 1

=> d = 1

=> ƯCLN(3n - m; 5n + 2m) = 1

16 tháng 11 2017

ƯCLN của (3n+2;2n+1) là 1

k mk

16 tháng 11 2017

Gọi   UCLN (3n + 2 ; 2n + 1 ) là d

suy ra 3n + 2 chia hết cho d ; 2n + 1 chia hết cho d

Do đó 2.(3n + 2 ) - 3.(2n + 1 ) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d 

suy ra d = 1 

3 tháng 3 2016

gọi d là UCLN(2n+1;3n+1)

3(2n+1);2(3n+1) chia hết d

=>6n+3;6n+2 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

vậy UCLN(2n+ 1, 3n+ 1) là 1

3 tháng 3 2016

ƯCLN(2N+1,3n+1) là 1 .k cho mk nhé 

16 tháng 10 2015

Mình chưa học đến bài này!!

2 tháng 9 2015

Gọi UCLN(3n+2,2n+1) = d

=> 2.(3n+1) = 3n + 2 chia hết cho d

=> 6n + 4 chia hết cho d

=> 2n + 1 chia hết cho d

=> 3(2n+1) = 6n + 3 chia hết cho d

Mà UCLN(6n+4,6n+3) = 1

Vậy UCLN(2n+2,2n+1) = 1

2 tháng 9 2015

Gọi ƯCLN(3n+2; 2n+1) là d. Ta có:

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

=> 6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+2; 2n+1) = 1

25 tháng 6 2015

Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.

25 tháng 6 2015

2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1

20 tháng 12 2015

ai tích cho mk hết âm cái

 

20 tháng 12 2015

yêu em vô điều kiện Bất chấp vì tất cả để cứu em thoat khỏi tay thằng này lớp mấy z m.n

17 tháng 11 2017

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}