K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

a) \(A=\left\{15;65;51;61\right\}\)

b) \(B=\left\{105;501;156;165;561;516;615;651;510;150\right\}\)

5 tháng 10 2023

a) 15,51,61,65

b)60,15,51,06

 

9 tháng 6 2015

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.

\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)

b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)

c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).

\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

23 tháng 9 2023

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

16 tháng 1 2016

a) A= {14}=> có 1 phần tử 

b)B=rỗng => có 0 phần tử 

c) C={13}=> có 1 phần tử 

d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử 

16 tháng 1 2016

Bừa deeeeee........et ma khong lam duoc.NGU

20 tháng 9 2023

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!