K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2022

a = 0    ok

11 tháng 11 2021
Thôi nhắn chả hiểu luôn
11 tháng 11 2021
Chịu vì nhắn ko hiểu luôn
5 tháng 4 2020

a, A thuộc Z

b, A= 5

5 tháng 4 2020

a , A thuộc Z 

b , A= 5

k và kb nếu có thể 

11 tháng 1 2017

bài này ko hay cho lắm, cách làm cụ thể nhất trong cái nhất r` đấy

a)Ta thấy: \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x-5\right|\le0\)

\(\Rightarrow1000-\left|x-5\right|\le1000\)

\(\Rightarrow A\le1000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(Max_A=1000\) khi \(x=5\)

b)Ta thấy: \(\left|y-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|y-3\right|+50\ge50\)

\(\Rightarrow B\ge50\)

Dấu "="xảy ra khi \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)

Vậy \(Min_B=50\) khi \(y=3\)

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|\ge0\\\left|y+200\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|-1\ge-1\)

\(\Rightarrow C\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|=0\\\left|y+200\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

Vậy \(Min_C=-1\) khi \(\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

11 tháng 1 2017

Khó vậy bạn

Mình mới lớp 7

Ai cho mình xin k nhé

Thanks

6 tháng 2 2017

bài này ta có thể giải theo 2 cách 

ta có A = \(\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(\frac{x^2}{x^2}\)\(\frac{2x}{x^2}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

= 1 - \(\frac{2}{x}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

đặt \(\frac{1}{x}\)= y ta có 

A= 1- 2y + 2011y^2 

cách 1 : 

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= 2011 ( y^2 - \(\frac{2}{2011}y\)\(\frac{1}{2011}\)

= 2011( y^2 - 2.y.\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{1}{2011^2}\)\(\frac{1}{2011^2}\) + \(\frac{1}{2011}\)

= 2011 \(\left(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\right)+\frac{2010}{2011^2}\)

= 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì ( y - \(\frac{1}{2011}\)2>=0 

=> 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)> = \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >=\(\frac{2010}{2011}\)

cách 2  

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= ( \(\sqrt{2011y^2}\)) - 2 . \(\sqrt{2011y}\)\(\frac{1}{\sqrt{2011}}\)\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{2010}{2011}\)

\(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)> =0 

nên \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)>= \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >= \(\frac{2010}{2011}\)

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9b) Tìm x để A = 3 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)b) Tìm x để B có giá trị âmc) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 a) Tìm x để C = 7b) Tìm x để C...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) 

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9

b) Tìm x để A = 3 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 

2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) 

a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)

b) Tìm x để B có giá trị âm

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 

3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 

a) Tìm x để C = 7

b) Tìm x để C > 6 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của C – \(\sqrt{x}\) 

4) Cho biểu thức D =  \(\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0 ; x ≠ 1 

a) Tính giá trị biểu thức D biết \(x^2\) - 8x - 9 = 0 

b) Tìm x để D có giá trị là \(\dfrac{1}{2}\) 

c) Tìm x để D có giá trị nguyên

5) Cho biểu thức E = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\) với x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 9 

a) Tính giá trị biểu thức E tại x = 4 + \(2\sqrt{3}\) 

b) Tìm điều kiện của x để E < 1 

c) Tìm x nguyên để E có giá trị nguyên 

2

Bài 5: 

a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:

\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)

b: Để E<1 thì E-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

7 tháng 9 2021

Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được

\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)

31 tháng 5 2018

A lớn nhất khi a=16

A bé nhất khi a= I don't no

2 tháng 6 2018

cảm ơn nha nhưng chưa hết câu, hihi

25 tháng 2 2019

Câu 1 : a ) Ta có : \(A=\left|x-32\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow GTNN\) của \(A=0\)( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+2\right|\) đạt GTNN

Ta có : \(\left|x+2\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+\right|=0\)( khi đo x = -2 )

\(\Rightarrow GTNN\) của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì \(\left|x\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+5\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x+5\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của \(\left|x+5\right|=0\)( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì \(\left(n-1\right)^2\) đạt GTNN

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của\(\left(n-1\right)^2=0\)( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

27 tháng 2 2019

Câu 1 : a ) Ta có : A=|x32|0 

GTNN của A=0( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì |x+2| đạt GTNN

Ta có : |x+2|0GTNN của |x+|=0( khi đo x = -2 )

GTNN của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì |x| đạt GTNN

Mà |x|0GTNN của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì |x+5| đạt GTNN

Mà |x+5|0GTNN  của |x+5|=0( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì (n1)2 đạt GTNN

Mà (x1)20GTNN  của(n1)2=0( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

24 tháng 3 2019

a, Để A có nghĩa 

\(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(b,A=\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^2-1}\)

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)}\)

24 tháng 3 2019

cảm ơn <3