"Tôi luôn ngac nhien hỏi, thiên thần có thật không? Nếu là thật tại sao thiên thần không mỉm cười với tôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
Cho tớ 1 lik e
Vì Ma quỷ luôn nói dối => Cô gái xinh đẹp tóc vàng là : Ma quỷ
Vì Thiên sứ chỉ nói thật => Thiên sứ là Cô gái xinh đẹp tóc vàng hoặc là Cô gái xinh đẹp tóc nâu
mà Cô gái xinh đẹp tóc vàng là : Ma quỷ => Cô gái xinh đẹp tóc nâu là: Thiên sứ
Còn lại Cô gái xinh đẹp tóc đen là : Thường dân
bài này vừa nãy có bn ghi xong, i hết nhưng lại cùng 1 dòng
Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Sau đó tôi chỉ cần hỏi thêm 1 hoặc 2 câu nữa là xác định được chính xác 3 vị thần. Như vậy số câu hỏi nhiều nhất là 4
Từ 2 câu trả lời đầu tiên, ta xác định được thần bên phải là thần TT, từ câu trả lời của thần TT, ta xác định được thần ngồi giữa là thần DT, vậy thần bên phải là thần KN. Một cách suy luận khá dễ hiểu, ta chỉ cần đặt ra trường hợp thần ở giữa hoặc thần bên phải là thần TT, ta sẽ thấy nó vô lí, từ đó có thể xác định đc các vị thần.
Gọi thần Thật Thà là x , thần Dối Trá là y , thần Không Ngoan là : z
Người ngồi bên trái là thần Thật Thà
Vì nếu x ngồi bên trái thì ngay cạnh sẽ là người ở giữa nhưng vậy thì ở giữa sẽ là z mà người ở giữa trả lời là thần Khôn Ngoan.
Nhưng mà không có thần Khôn Ngoan => ông ở giữa nói dối => người ở giữa là thần Dối Trá + người ngồi bên phải nói người cạnh mình là thần Dối Trá vì ngay cạnh bên phải là ở giữa.Theo đầu bài thì thần Không Ngoan có lúc nói dối và có lúc nói thật nhưng vì nghe người ở giữa bảo là thần Khôn Ngoan nên ông ta sẽ trả lời trung thực
Vậy người bên phải là thần Không Ngoan
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
thế ông trời có chân ko ????
gì cơ thế thiên thần với ông trời có thật không ?????????????