K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2022

a, Chạy chợ

b, Chạy báo 

c, Chạy chọt

Mk ko chắc nữa mong là giúp ích cho bn!

28 tháng 10 2023

mình cần gấp

28 tháng 10 2023

 

 

10 tháng 2 2022

a) Công văn

b) Công việc, công vụ

c) Công viên, công cộng

8 tháng 8 2017

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.

- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.

- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.

- Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.

4 tháng 11 2017

Hành vi (b), (c), (d) thể hiện tính năng động sáng tạo.

Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau. 

Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ". 

Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.

Điểm khác nhau: 

+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.

+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A

31 tháng 7 2023

a. Dấu thanh được sử dụng để phân biệt giữa các vần trong tiếng Việt.
b.Âm thanh của đàn piano vang lên trong căn phòng.

31 tháng 7 2023

5m

23 tháng 4 2018

a,Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là: Phát huy tinh thần yêu nước (tinh thần truyền thống) trở thành hành động mạnh mẽ.

    - Nếu chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm duy nhất " Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn" thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề.

    b, Trong Chiếu dời đô, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua không thể đạt được.

    - Vì nếu chỉ đưa ra luận điểm các triều đại trước đây nhiều lần thay đổi kinh đô thì vấn đề chính việc dời đô của nước ta không được thể hiện.