K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

ta co 4n-5 chia het cho n-3

=>{4n-5-4(n-3)}

=>2 chia het cho n-3

=>n-3 là ước của 2

=>n-3=1=>n=4

=>n-3=4=>n=7

7 tháng 2 2017

n=10

hoac n=-4

hoac n=4

hoac n=2

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

12 tháng 2 2017

\(4n-5⋮n-3\Leftrightarrow4\left(n-3\right)+7⋮n-3\)\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

Vậy n-3 là Ước của 7

Ta có bảng sau:

n-3-7-117
n-42410

Vậy n=....

13 tháng 2 2017

-4 

10

24 tháng 1 2016

n=4;n=5

18 tháng 1 2017

 (4n-5) chia hết (n-3)=> (4(n-3)+7) chia hết (n-3)=>4+7 chia hết (n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì thương  phải là số nguyên=> 7:(n-3) phải là số nguyên. 
7chia hết (n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
+):n-3=-1=>n=-1+3=2 
+):n-3=1=>n=1+3=4 
+):n-3=-7=>n=-7+3=-4 
+):n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10) k mình nha...kb nứa...^_^...thanks♥

14 tháng 4 2020

Ta có: 4n-5=4(n-3)+7

Thấy n-3 chia hết cho n-3 => 4(n-3) chia hết cho n-3

Để 4(n-3)+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-2

n nguyên => n-2 nguyên => n-2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n-2-7-117
n-5139
24 tháng 1 2016

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

24 tháng 1 2016

5

tick nha

12 tháng 1 2019

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

12 tháng 1 2019

Ta có: 4n - 5 = 4(n - 3) + 7

Do n - 3 \(⋮\)n - 3 => 4(n - 3) \(⋮\)n - 3

Để 4n - 5 \(⋮\)n - 3 thì 7 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(7) = {1;7 ;-1; -7}

Lập bảng : 

 n - 3  1  7  -1  -7
   n  4  10  2 -4

Vậy n \(\in\){4; 10; 2; -4} thì 4n - 5 \(⋮\)n - 3

2 tháng 2 2016

Vì 4n -5 ⋮ n - 3 <=> 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

Vì n - 3 ⋮ n - 3 . Để 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 <=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau :

n - 31  - 17  - 7
n4210- 4

Vậy n = { + 4 ; 2 ; 10 }

2 tháng 2 2016

minh chiu nhe

 

28 tháng 1 2016

Ta có : n-3 * n-3 => 4(n-3) * n-3 => 4n-12 * n-3

Vì 4n-5 * n-3

Suy ra : 4n-5 - (4n-12) * n-3 => 7 * n-3 => n-3 E { 1 ; -1 ; 7 ; -7 } => n E { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Vậy n E { 4;2;10;4 }

28 tháng 1 2016

{-4;2;4;10}