K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.  Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

1. Xác định nhân vật, người kể chuyện

2. Thái độ của các con với nhau như thế nào? Thái độ của người cha ?

3. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

4. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

5. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuậnbổ sung ý nghĩa gì?

6.6.6. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

7. Nhận xét của em về Câu chuyện bó đũa?

8.. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

9. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

0
   Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.Bốn...
Đọc tiếp

   Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

 Thấy vây, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                   (Trích theo Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định các  phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra trạng ngữ trong hai câu văn  Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm ? 

Câu 3 (1.0 điểm): Nêu tác dụng của các trạng ngữ  trong hai câu trên ?

Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung của văn bản?

3

Câu 1) Tự sự

Câu 2) 

Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người 1 nhà nhưng vẫn hay va chạm

Câu 3) Bổ sung trạng nhữ chỉ thời gian cho câu

Câu 4)

Nội dung : Đoàn kết là sống mãi, chỉ cần tin tưởng và đoàn kết với nhau là cuộc đời sẽ luôn bình yên & hạnh phúc

23 tháng 3 2022

1) tự sự

2) trạng ngữ là: lúc nhỏ, khi lớn lên

3) trạng ngữ chỉ thời gian

4) Nội dung: người cha muốn khuyên các con đã là người thân trong nhà thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.Bốn người con...
Đọc tiếp

Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

 

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

1. văn bản trên thuộc thể loại 

2. xác định người kể ngôi kể

3. Xác định các phép liên kết giữa các câu, các đoạn

4. nội dung câu chuyện

5. xác định thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ

6. suy nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong truyện

 

0
Đề 4I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨANgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này...
Đọc tiếp

Đề 4

I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.bổ sung ý nghĩa gì?

Top of Form

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

II. VIẾT

Có ý kiến cho rằng: Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

1
14 tháng 3 2023

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì?

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất là phải biết đoàn kết,anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau,không gây gỗ,tranh giành với nhau

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

Cách dạy của người cha cho ta hiểu là chỉ có đoàn kết yêu thương nhau mới làm nên sức mạnh,cho dù có mạnh đến mấy mà gây gỗ với nhau thì chỉ có tan rã

14 tháng 3 2023

thanks

helpppppppppppppppppppppppppp.....Câu 1: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      Ngày xưa, ở một làng nọ, có một gia đình rất đông anh chị em. Đông người nên nhà ở ngày càng trở nên chật chội. Mọi người bàn nhau phải dựng một ngôi nhà mới thật to, thật cao, thật độc đáo để cùng nhau sinh hoạt.       Thế là mọi người chung tay vào việc. Đầu tiên là chọn chỗ đất tương đối cao ráo ở giữa...
Đọc tiếp

helpppppppppppppppppppppppppp.....

Câu 1: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

      Ngày xưa, ở một làng nọ, có một gia đình rất đông anh chị em. Đông người nên nhà ở ngày càng trở nên chật chội. Mọi người bàn nhau phải dựng một ngôi nhà mới thật to, thật cao, thật độc đáo để cùng nhau sinh hoạt.

      Thế là mọi người chung tay vào việc. Đầu tiên là chọn chỗ đất tương đối cao ráo ở giữa làng, đắp đất làm nền và chọn lấy những hòn đá to, vuông vức ngoài chân núi mang về đặt làm móng để dựng lên những cây cột lớn. Rồi phân công nhóm chị em gái cắt cỏ tranh, bó thành từng bó. Nhóm anh em trai vào rừng chặt những cây cổ thụ to lớn thuộc loại gỗ tốt đem về làm cột và những cây gỗ thẳng, dài, nhỏ hơn làm kèo, đòn tay, rui, mè,... 

      Có được bộ trụ cột vững chãi, mọi người đồng lòng dựng giàn mái lên. Họ quyết tâm dựng mái nhà càng cao càng tốt với mục đích để nhà được thông thoáng, nhất là để mọi người nhìn thấy sự bề thế của làng mình.

a/ Theo em, truyện “Sự tích nhà rông” thuộc thể loại truyện nào? Nêu phương thức biểu đạt chính? (1,0 điểm)

b/ Ở làng mới, những người anh em đã làm ngôi nhà chung. Điều đó thể hiện tình cảm và khát vọng gì ở họ? (3,0 điểm)

c/ Qua các đoạn trích này, người xưa muốn gửi gắm bài học gì? (2,0 điểm)

 

 

3
23 tháng 10 2023

hep

 

23 tháng 10 2023

Này là ngữ văn chứ công nghệ đâu em

20 tháng 12 2021

cụm danh từ:hai anh em

 cụm động từ: chiếm tất cả gia tài

20 tháng 12 2021

một cây khế ,hai anh em

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:...“Ngày xửa, ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:

...“Ngày xửa, ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ chồng em ra ở riêng.

    Người anh chia cho em được một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng cho làm rẽ và ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ta thán, lại cho là đần độn và không đi lại với em nữa ”

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Truyện đó thuộc thể loại truyện dân gian nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? (nêu ngắn gọn khái niệm và một số yếu tố của thể loại)

Câu 2:  Đọc đoạn văn trên, hãy chỉ rõ một yếu tố của thể loại truyện dân gian vừa xác định ở câu 1 .

Câu 3:  Xác định các cụm danh từ được sử dụng trong các câu in đậm. Từ đó xác định rõ cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được. 

Câu 4:  Khi cha mẹ mất đi, người anh đã đối xử với người em như thế nào? Em có nhận xét gì về người anh qua hành động đó. 

Câu 5:  Giải thích nghĩa của từ “lụp xụp”. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “lụp xụp” và đặt câu với mỗi từ tìm được.

Câu 6: Trong văn bản (vừa xác định ở câu 1), tác giả sử dụng nhiều các chi tiết kì ảo. Em hãy nêu ngắn gọn một chi tiết kì ảo và trình bày ý nghĩa của việc sử dụng chi tiết kì ảo đó đối với nội dung của văn bản.

Câu 7:  Nêu ngắn gọn kết thúc của câu chuyện (vừa xác định ở câu 1), kết thúc đó thể hiện quan niệm nào của nhân dân ta. Hãy tìm 2 câu chuyện cùng thể loại với câu chuyện trên cũng thể hiện quan niệm đó. 

Câu 8:  Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu tưởng tượng ra một kết thúc mới cho văn bản này. Lí giải vì sao em lại lựa chọn kết thúc đó.

Câu 9:  Đóng vai một nhân vật kể lại văn bản (đã xác định ở câu 1). Bài viết dài không quá 1.5 trang giấy. 

 

2

B nào giúp m, m sẽ tim bạn đó nhayeu

help m với

 

 Đọc các  đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Đoạn 1:.Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Để  lại cho một ngôi nhà nhỏ cùng một cây khế. Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người...
Đọc tiếp

 

Đọc các  đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Đoạn 1:.Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Để  lại cho một ngôi nhà nhỏ cùng một cây khế. Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn nàn, mà chăm chỉ làm ăn.

Ăn một quả trả cục vàng

May túi ba gang, mang đi mà đựng

Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim, may đúng túi ba gang. Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi. Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Người em vô cùng kinh ngạc vì chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu như vậy. mãi ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng Phượng hoàng ra về. Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.

Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ.

                                               (Trích “Cây khế”)

Câu 1, Cho biết truyện “Cây khế” thuộc thể loại nào? Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2..  Nêu nội dung đoạn truyện trên? Bức tranh minh họa cho chi tiết nào?

Câu 3. Tìm câu có sử dụng trạng ngữ  trong đoạn truyện trên và cho biết ý nghĩa trạng  ngữ đó?

Câu 4. Câu văn “Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi” được mở rộng những thành phần chính nào gì? Ghi lại thành phần đó?

Câu 5. Em  hiểu câu “Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ’ muốn nhắn gửi thông điệp gì tới người đọc, người nghe?

0
6 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.

21 tháng 5 2022

Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi đc thầy cô và bn bè yêu quí vì:

+ Học giỏi giúp Tuấn và em gái có nhiều lựa trọn và con đường sau này, vừa giúp thầy cô, bố mẹ đỡ phiền muộn. Kiếm đc thành tích khiến người thân tự hào,vui mừng.

+ Chăm ngoan, lễ phép là lối sống tốt, nhất là đối với hs. Khi vẫn còn trên ghế nhà trường và đang trong quá trình phát triển nhận thức.

.................