K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

\(n=2k+1\Rightarrow A=4k^2+4k+1+8k+4\\ \)

\(A=4k\left(k+1\right)+8k+5\)=> A chia 8 dư 5

Đề ra: Với số tự nhiên n, hãy tìm số dư khi chia n^3 + 6n^2 + 5n – 2 cho 6

                                                         Giải

TA CÓ: n 3 + 6n2+ 5n – 2 = n3 – n + 6n2+ 6n – 6 + 4 = n(n – 1)(n + 1) + 6n(n – 1) + 4 chia cho 6 dư 4.

Chú ý một chút là: n.(n – 1)(n + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 6.

Học Tốt !!!

25 tháng 12 2022

+ Biểu hiện của tôn trọng sự thật là người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.

+ Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai.

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

2 tháng 10 2021

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

14 tháng 12 2019

Câu hỏi của Lê Thị Thanh Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2016

Vì : 170 chia cho n dư 8

=> 170 - 8 \(⋮\) n ( n > 8 )

=> 162 \(⋮\) n (1)

Vì : 186 chia cho n dư 24

=> 186 - 24 \(⋮\)n ( n > 24 )

=> 162 \(⋮\)n (2)

Từ (1) và (2) => n \(\in\) Ư(162) ( n > 24 )

Mà : Ư(162) = { 1;2;3;9;18;54;81;162 }

Vì : n > 24 => n \(\in\) { 54;81;162 }

Vậy : n \(\in\) { 54;81;162 } thì 170 chia cho n dư 18 và 186 chia cho n dư 24

18 tháng 10 2020

ở trên là 8 bây giờ ở dưới lại là 18