Tìm a,b,c biết:\(\frac{1}{2}\)\(a=\frac{2}{3}\)\(b=\frac{3}{4}\)\(c\)và a - b = 15
ai nhanh mk tk 3 tk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chỉ đơn giản là Cô si ngược dấu, mà thêm tên t vào làm cái qq gì-_-
tth_new bác này ở trình khác r.
\(\frac{a}{b^2+1}=\frac{a\left(b^2+1\right)-ab^2}{b+1}=a-\frac{ab^2}{b+1}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)
Tương tự
\(\frac{b}{c^2+1}\ge b-\frac{bc}{2};\frac{c}{a^2+1}\ge c-\frac{ca}{2}\)
Cộng lại \(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge\left(a+b+c\right)-\frac{ab+bc+ca}{2}\)
Mà \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=3\)
Khi đó \(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra tại a=b=c=1
a, 7/2 + 2x = 16/3 : 8/3
7/2 + 2x = 2
2x = 2 - 7/2
2x = -3/2
x = -3/2 : 2
x = -3/4
b (13/3 + 3x) * 13/5 = -13/3
13/3 + 3x = -13/3 : 13/5
13/3 + 3x = -5/3
3x = -5/3 - 13/3
3x = -6
x = -6 : 3
x = -2
mình ko viết lại đề bài nha.
a) x + \(\frac{1}{6}\)=\(-\frac{3}{8}\)
x=\(\frac{-3}{8}-\frac{1}{6}\)
x=\(\frac{-13}{24}\)
b)\(\frac{1}{2}\)x + \(\frac{1}{8}\)x = \(\frac{3}{4}\)
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)\)x = \(\frac{3}{4}\)
\(\frac{5}{8}\)x = \(\frac{3}{4}\)
x = \(\frac{3}{4}:\frac{5}{8}\)
x =\(\frac{6}{5}\)
c) 2 - l3/4-xl=7/12
l3/4-xl=17/12
nếu 3/4 - x > 0
thì 3/4 - x = 17/12
x= -2/3
nếu 3/4 - x <0
thì 3/4 - x = -17/12
x = 13/6
d) \(\left(2x-4.5\right):\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=1\)
\(\left(2x-4.5\right):\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)
\(2x-4.5=1\)
2x = 5.5
x = 2.75
a, x + 1/6 = -3/8
x = -3/8 - 1/6
x = -13/24
b, 1/2x + 1/8x = 3/4
x * (1/2+1/8) = 3/4
x * 5/8 = 3/4
x = 3/4 : 5/8
x = 6/5
c, 2 - |3/4-x| = 7/12
|3/4-x| = 2 - 7/12
|3/4-x| = 17/12
=> 3/4 - x = 17/12 hoặc -17/12
# 3/4 - x = 17/12
=> x = -2/3
# 3/4 - x = -17/12
=> x = 13/6
=> x = { -2/3 ; 13/6}
d, (2x - 4,5) : 3/4 -1/3 = 1
(2x - 4,5) : 3/4 = 1 + 1/3
(2x - 4,5 ) : 3/4 = 4/3
2x - 4,5 = 4/3 * 3/4
2x - 4,5 = 1
2x = 1 + 4,5
2x = 5,5
x = 5,5 : 2
x = 2,75
Bài 1 :
Ta có :
\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)
Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)
Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Bài 2 :
Ta có :
\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)
\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)
Nên : \(M>4\)
Vậy \(M>4\)
Bài 3 :
Ta có :
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)
Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)
Vậy \(A< \frac{3}{4}\)
Bài 4 :
\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)
Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)
\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow x+2=2017\)
\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)
Vậy \(x=2015\)
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{15}{21}=\frac{135}{189}\)
\(\frac{b}{c}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{21}{28}=\frac{189}{252}\)
\(\frac{c}{d}=\frac{9}{11}=\frac{252}{308}\)
\(\Rightarrow a=135\)
\(b=189\)
\(c=252\)
\(d=308\)
có vô số cặp
làm 1 vài phép biến đổi có thể suy ra 15a+10b=6a+6b
<=> 11a+4b=0 <=> a=\(\frac{-4b}{11}\) => -4b thuộc bội của (11)={0;±11;±22;±33,....}
hay b thuộc bội của (44)={0;±44;±88;±132;...}
Mỗi giá trị của b lại có 1 giá trị cua a mà B(44) có vô số số hạng nên có vô số cặp số (a;b) tự nhiên.
\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c=\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\)
Áp dụng TC DTSBN ta có :
\(\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a-b}{\frac{2}{1}-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)
=> a = 60 ; b = 45 ; c = 40