K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2022

Số học sinh của trường xếp vừa đủ 41 hàng thì số học sinh chia hết cho 41.

Với \(k\inℕ^∗\) thì số học sinh của trường là \(41k\)

\(41k< 1000\Rightarrow k< 25\)

Học sinh của trường khi xếp thành 20;25;30 hàng đều thừa 15 có nghĩa là \(41k-15⋮BCNN\left(20;25;30\right)=300\)

Suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}41k-15=300\\41k-15=600\\41k-15=900\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{315}{41}loại\\k=15\\k=\dfrac{915}{41}loại\end{matrix}\right.\)

Vậy trường có tất cả 615 học sinh

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615

1 tháng 4 2018

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.

a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;

a chia hết cho 41 nên a = 615 

17 tháng 2 2023

Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`

Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)` 

`=>(x-15)` \(⋮\) `20`

`(x-15)` \(⋮\) `30`

Và `(x-15)` \(⋮\) `25`

`=>(x-15)inBC(20;25;30)`

`20=2^2 . 5`

`25=5^2`

`30=2.3.5`

`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`

`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`

`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`

`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`

Mà `500<=x<=1000`

`=>x in {615;915}`

Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ 

nên `x` \(⋮\) `41`

`=>x=615`

Vậy ....

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)

mà 500<=x<=1000

nên x=615

18 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của trường là a ( 0 < a < 1200 ) a thuộc N 
Ta có: a - 15 chia hết cho 20; 25; 30
= .a = 15 thuộc BCNN ( 20; 25; 30 ) = 2.3.5= 300 
=> BC ( 20; 25; 30 ) = BC ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
= a thuộc { 15; 315; 615; 915; 915; 1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a 615
 

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu