K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

Ta thấy : 

(-1) + 3 = 2  ;  (-5) + 7 = 2 ; ...

Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.

Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)

Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là :  2 . 300 = 600 (số)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1

Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)

=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199

=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}

Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.

Vậy x = 1199

22 tháng 1 2017

(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

Ta thấy : 

(-1) + 3 = 2  ;  (-5) + 7 = 2 ; ...

Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.

Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)

Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là :  2 . 300 = 600 (số)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1

Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)

=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199

=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}

Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.

Vậy x = 1199

22 tháng 12 2016

x = 1199

19 tháng 7 2015

x + y = x.y

=> xy - x - y = 0

=> (xy - x) - y + 1 = 1

=> x(y - 1) - (y - 1) = 1

=> (x - 1)(y - 1) = 1

=> x - 1 = y - 1 = 1 hoặc x - 1 = y - 1 = -1

=> x = y = 2 hoặc x = y = 0

15 tháng 7 2015

a) Áp dụng t/ của dãy tỉ số = nhau, ta có: 

x/5=y/3=z/4=x-z/5-4=7/1=7

Khi đó x/5=7=>x=35

          y/3=7=>y=21

          z/4=7=>z=28

Vậy _________

b) Mình sửa lại đề cho bạn nhé, bạn bị sai 1 chỗ: tim x,y thuộc z biết x/3=y/4=z/5 và 2x+3y+5z=86

Ta có: x/3=y/4=z/5 <=>2x/6=3y/12=5z/25

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau, ta có:

x/3=y/4=z/5=2x/6=3y/12=5z/25= (2x+3y+5z)/6+12+25= 86/43=2

Khi đó: x/3=2=>x=6

           y/4=2=>y=8

           z/5=2=>z= 10

Vậy _________

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

16 tháng 1 2018

(x-3)(2y+1)=7

=> x-3 ; 2y+1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

x-3-1-717
2y+1-7-171
x2-4410
y-4-130

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (2,-4);(-4,-1);(4,3);(10,0)

29 tháng 7 2019

Tìm x thuoc z:

1) \(26-\left|x+9\right|=-13\)

\(\Leftrightarrow\left|x+9\right|=26-\left(-13\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+9\right|=39\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+9=39\\x+9=-39\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=39-9=30\\x=-39-9=-48\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{30;-48\right\}\)

2) \(\left|x+7\right|-13=25\)

\(\Leftrightarrow\left|x+7\right|=25+13=38\)

\(\Leftrightarrow x+7\in\left\{38;-38\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{31;-45\right\}\)

Vậy:.................

tim x biet

\(1)123-3.\left(x+4\right)=23\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)=123-23\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)=100\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{100}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100}{3}-4=\frac{100-12}{3}=\frac{88}{3}\)

Vậy:................

2) Tương tự