phát biểu 3 nguyên lí truyền nhiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 cách phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học là cách phát biểu của Clau-di-út và cách phát biểu của Các-nô
Đáp án: B
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cáh phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Đáp án: C
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Chọn D
Có 2 cách phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học là cách phát biểu của Clau-di-út và cách phát biểu của Các-nô
Đáp án: D
Đáp án C.
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Chọn D.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Chọn D
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
- Nhiệt lượng của vật này tỏa ra sẽ bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào (do đó ta lập được phương trình cân bằng nhiệt Qthu = Qtỏa)