K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

\(1,A=5^{n+2}+26\cdot5^n+8^{2n+1}\\ A=5^n\cdot25+26\cdot5^n+8\cdot8^{2n+1}\\ A=51\cdot5^n+8\cdot64^n\)

Ta có \(64:59R5\Rightarrow64^n:59R5\)

Vì vậy \(51\cdot5^n+8\cdot64^n:59R=5^n\cdot51+8\cdot5^n=5^n\left(51+8\right)=5^n\cdot59⋮59\)

Vậy \(A⋮59\)

(\(R\) là dư)

\(2,\\ a,2x\ge0;\left(x+2\right)^2\ge0,\forall x\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x}\ge0\\ P_{min}=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

 

cho hỏi là x=-2 thì x đâu còn \(\ge\) 0 nữa

5 tháng 2 2018

7)    \(\frac{x+25}{75}+\frac{x+30}{70}=\frac{x+35}{65}+\frac{x+40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+36}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)            (vì 1/75 + 1/70 - 1/65 - 1/60  \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy.....

7 tháng 2 2018

7)    \(\frac{x+25}{75}+\frac{x+30}{70}=\frac{x+35}{65}+\frac{x+40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+35}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)    (1/75 + 1/70 - 1/65 - 1/60 \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy...

9: \(\dfrac{x-49}{50}+\dfrac{x-50}{49}=\dfrac{49}{x-50}+\dfrac{50}{x-49}\)

=>x-99=0

hay x=99

7: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+25}{75}+1\right)+\left(\dfrac{x+30}{70}+1\right)=\left(\dfrac{x+35}{65}+1\right)+\left(\dfrac{x+40}{60}+1\right)\)

=>x+100=0

hay x=-100

8:

Sửa đề: \(\dfrac{99-x}{101}+\dfrac{97-x}{103}+\dfrac{95-x}{105}+\dfrac{93-x}{107}=-4\) 

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{99-x}{101}+1\right)+\left(\dfrac{97-x}{103}+1\right)+\left(\dfrac{95-x}{105}+1\right)+\left(\dfrac{93-x}{107}+1\right)=0\)

=>200-x=0

hay x=200

3 tháng 5 2020

Sao chưa có bạn nào trả lời cho mình hết mai mình phải nộp rồi mà bây giờ tối rồi 

Xin lỗi bạn mình biết bạn cần gấp nhưng bài này dài quá mình ko trả lời được

10 tháng 11 2021

1.

\(a,=x^4-3x^3+5x^3-15x^2-x^2+3x-5x+15\\ =\left(x-3\right)\left(x^3+5x^2-x-5\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+5\right)\\ b,=2x^4-2x^3+x^3-x^2-8x^2+8x+5x-5\\ =\left(x-1\right)\left(2x^3+x^2-8x+5\right)\\ =\left(x-1\right)\left(2x^3+5x^2-4x^2-10x+2x+5\right)\\ =\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\left(x^2-2x+1\right)\\ =\left(x-1\right)^3\left(2x+5\right)\)

2.

\(a,=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n+2\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Suy ra đpcm

Bổ sung điều kiện câu b: n chẵn và n>4

\(b,=n\left(n^3-4n^2-4n+16\right)=n\left[n^2\left(n-4\right)-4\left(n-4\right)\right]\\ =\left(n-4\right)\left(n-2\right)n\left(n+2\right)\)

Với n chẵn và \(n>4\) thì đây là tích 4 số nguyên chẵn liên tiếp nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6\cdot8=384\)

12 tháng 11 2021

Bài 1: 

c: \(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

Nhận thấy 323=17.19323=17.19 và (17;19)=1(17;19)=1 nên ta cần chứng minh 20n−1+16n−3n20n−1+16n−3n chia hết cho số 1717 và 1919

Ta có 

20n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=1920n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=19 (vì nn chẵn)          (∗)(∗)

Mặt khác

20n+16n−3n−1=20n−3n+16n−120n+16n−3n−1=20n−3n+16n−1 

và 20n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=1720n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=17                           (∗∗)(∗∗)

Từ (∗)(∗∗)(∗)(∗∗) ta suy ra đpcm

Nhận thấy 323=17.19323=17.19 và (17;19)=1(17;19)=1 nên ta cần chứng minh 20n−1+16n−3n20n−1+16n−3n chia hết cho số 1717 và 1919

Ta có 

20n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=1920n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=19 (vì nn chẵn)          (∗)(∗)

Mặt khác

20n+16n−3n−1=20n−3n+16n−120n+16n−3n−1=20n−3n+16n−1 

và 20n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=1720n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=17                           (∗∗)(∗∗)

Từ (∗)(∗∗)(∗)(∗∗) ta suy ra đpcm

30 tháng 4 2019

a) x/2 - 11/5 = 7/8.64/49

=> x/2 - 11/5 = 8/7

=> x/2 = 8/7 + 11/5

=> x/2 = 117/35

=> x =117/35 x 2

=> x = 234/35

30 tháng 4 2019

b) x/5 + 9/2 = 6/7 . 36/40

=> x/5 + 9/2 = 27/35

=> x/5 = 27/35 - 9/2

=> x/5 = -261/70

=> x = -261/70 x 5

=> x = -261/14